Vốn tài chính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chống chịu với xâm nhập mặn của các loại hình sinh kế khu vực ven biển tỉnh bến tre (Trang 46 - 48)

b) Phương pháp phân tích thành phần chính PCA (Principal Component

4.1.2Vốn tài chính

Vốn tài chính trong nghiên cứu đƣợc đánh giá theo các nguồn vốn dự phòng của nông hộ theo từng loại mô hình sinh kế nông nghiệp. Nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức đánh giá chủ quan không đánh giá định lƣợng sản lƣợng nông sản, thủy sản hiện hữu của nông hộ.

Nguồn vốn dự phòng này đƣợc nông hộ sử dụng để đầu tƣ vào vụ mùa mới. Hoặc có khả năng bắt đầu lại vụ mùa nếu có gặp trƣờng hợp vụ mùa bị ảnh hƣởng xấu do xâm nhập mặn. b- Mô hình trồng lúa a- Mô hình trồng dừa 78 22 83 28 22 78 17 72 0% 20% 40% 60% 80% 100% Tiết kiệm ngân hàng

Tiết kiệm tiền mặt Chơi hụi Có trâu, bò ,dê Các nguồn vốn trong nông hộ mô hình trồng dừa Không Có 82 28 66 34 18 72 34 66 0% 20% 40% 60% 80% 100% Tiết kiệm ngân hàng

Tiết kiệm tiền mặt Chơi hụi Có trâu, bò ,dê Các nguồn vốn trong nông hộ mô hình trồng lúa Không Có

\

Hình 4. 1. Phân bố các nguồn vốn tài chính của các mô hình sinh kế.

Qua kết quả phân tích, các nguồn vốn tài chính tại khu vực nghiên cứu bao gồm nguồn vốn từ gia súc tại nông hộ (trâu, bò, dê), vốn từ chơi hụi, vốn tiết kiệm tiền mặt tại nông hộ và vốn tiết kiệm ngân hàng. Qua kết quả khảo sát, nhận thấy các mô hình trồng trọt có tỷ lệ nguồn vốn dự phòng tƣ nuôi trâu, bò, dê cao hơn các mô hình nuôi tôm công nghiệp với các tỷ lệ của các mô hình nhƣ sau mô hình trồng dừa 66%, mô hình trồng lúa 72%, mô hình nuôi tôm công nghiệp 24%, mô hình tôm lúa 57%.

Nuôi gia súc là một dạng vốn phòng bị, có nuôi trâu bò dê cho thấy nông hộ an toàn hơn về nguồn vốn trong điều kiện biến đổi khí hậu nhƣ hiện nay. Mô hình trồng lúa có tỷ lệ nuôi gia súc cao chứng tỏ mô hình này có chuẩn bị trong trƣờng hợp xấu khi xâm nhập mặn làm mất mùa vẫn còn vốn dự phòng cho các mùa sau, tuy nhiên mô hình nuôi tôm công nghiệp lại có tỷ lệ nuôi trâu bò dê thấp nhất, đây là một dạng rủi ro tài chính vì tôm công nghiệp là mô hình độc canh, nếu bị ảnh hƣởng bởi xâm nhập mặn gây nên thất vụ sẽ có nguy cơ không thể canh tác vào mùa sau.

Ngoài ra, các nông hộ chủ yếu để vốn gia trong gia đình là tiết kiệm tiền mặt để có thể đầu tƣ vào canh tác các mùa vụ tiếp theo, các tỷ lệ của các mô hình nhƣ sau:

85 39 61 76 15 61 39 24 0% 20% 40% 60% 80% 100% Tiết kiệm ngân hàng

Tiết kiệm tiền mặt Chơi hụi Có trâu, bò ,dê

Các nguồn vốn trong nông hộ mô hình nuôi

tôm công nghiệp

Không Có 86 43 75 43 14 57 25 57 0% 20% 40% 60% 80% 100% Tiết kiệm ngân hàng

Tiết kiệm tiền mặt Chơi hụi Có trâu, bò ,dê

Các nguồn vốn trong nông hộ mô hình tôm

lúa

Không Có

d- Mô hình nuôi tôm công nghiệp

mô hình tôm lúa 57%. Ngoài các nguồn vốn tiết kiệm tiền mặt và nguồn vốn tại gia súc trong nông hộ, các hộ gia đình còn tham gia hoạt động chơi hụi hoặc gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng để có thể đầu tƣ vốn vào các mùa thu hoạch khác.

Số nguồn vốn tại nông hộ cho thấy sự đa dạng trong đầu tƣ vào canh tác các mùa vụ để nông hộ có thể đầu tƣ vào vụ mùa mới hoặc trong trƣờng hợp biến đổi khí hậu (xâm nhập mặn). Qua khảo sát cho thấy đa số các nông hộ lại gửi vốn qua nguồn phi chính thức nhƣ chơi hụi nhiều hơn gửi vào ngân hàng, do nhu cầu cần vốn gấp đầu tƣ vào các vụ mùa sau và gửi tiết kiệm hàng tháng nên nguồn gửi vốn vào việc chơi hụi là nguồn vốn dự phòng không cần các thủ tục tại các nông hộ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chống chịu với xâm nhập mặn của các loại hình sinh kế khu vực ven biển tỉnh bến tre (Trang 46 - 48)