Chỉ số về tính chống chịu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chống chịu với xâm nhập mặn của các loại hình sinh kế khu vực ven biển tỉnh bến tre (Trang 66 - 71)

b) Phương pháp phân tích thành phần chính PCA (Principal Component

4.3.2. Chỉ số về tính chống chịu

Các chỉ số tính chống chịu đƣợc tổng hợp dựa trên số liệu thực trạng tính chống chịu của các mô hình sinh kế.

0.53 0.21 0.47 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 ĐỀ KHÁNG THÍCH NGHI THAY ĐỔI TÍN C ỐNG C Ị MÔ ÌN IN Ế TRỒNG DỪ A - Mô hình trồng dừa 0.39 0 0.3 0 0.2 0.4 0.6 0.8 ĐỀ KHÁNG THÍCH NGHI THAY ĐỔI TÍN C ỐNG C Ị MÔ ÌN IN Ế TRỒNG Ú

B - Mô hình trồng lúa 0.68 0.47 0.62 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 ĐỀ KHÁNG THÍCH NGHI THAY ĐỔI TÍN C ỐNG C Ị MÔ ÌN IN Ế N ÔI TÔM CÔNG NG IỆP

C - Mô hình nuôi tôm

0.52 0.19 0.63 0 0.2 0.4 0.6 0.8 ĐỀ KHÁNG THÍCH NGHI THAY ĐỔI TÍN C ỐNG C Ị MÔ ÌN IN Ế NUÔI TÔM LÚA

Hình 4. 5. Chỉ số tính chống chịu của các mô hình sinh kế

Các chỉ số về tính chống chịu đƣợc tổng hợp nhƣ sau:

Bảng 4. 13: Chỉ số tính chống chịu của các mô hình Mô hình

Chống chịu

Trồng lúa Trồng dừa Nuôi tôm công nghiệp Nuôi trồng tôm lúa Đề kháng 0,39 0,53 0,68 0,52 Thay đổi 0,3 0,47 0,62 0,63 Thích nghi 0 0,21 0,47 0,19

Qua hình cho thấy, các mô hình đều có các đánh giá thông qua cảm nhận của nông hộ khác nhau, các chỉ số về tính chống chịu đề kháng và tính chống chịu thay đổi có chỉ số lớn trong các mô hình đƣợc khảo sát, ngƣợc lại chỉ số tính chống chịu thích nghi gần nhƣ rất thấp có mô hình chỉ số này bằng 0. Điều này cho thấy đƣợc các mô hình khảo sát thông qua đánh giá gián tiếp của các nông hộ thì các mô hình sinh kế hiện hữu không thể thích nghi với xâm nhập mặn trong điều kiện độ mặn cao và thời gian kéo dài.

Tính chống chịu đề kháng, thông qua khảo sát gián tiếp của các nông hộ trong các mô hình sinh kế khảo sát, tính chống chịu của các mô hình đƣợc các nông hộ đánh giá nhƣ sau: mô hình trồng dừa chỉ số 0,53, mô hình trồng lúa là 0,39, mô hình nuôi tôm công nghiệp 0,68 và mô hình nuôi trồng tôm lúa là 0,52. Mô hình nuôi tôm công nghiệp là mô hình đƣợc các nông hộ tại mô hình này đánh giá cao nhất trong tất cả các mô hình đƣợc đánh giá với tỷ lệ cao nhất trong việc không ảnh hƣởng bởi xâm nhập mặ trong giai đoạn mặn lịch sử năm 2016, cũng là mô hình có tỷ lệ tiếp tục canh tác cao nhất trong tất cả các mô hình. Điều này cho thấy về mặt đề kháng, các giống tôm công nghiệp có khả năng đề kháng trƣớc xâm nhập mặn cao hơn các giống cây trồng khác. Tiếp theo là mô hình trồng dừa, đây là mô hình trồng trọt có tính đề kháng đƣợc đánh giá cao do đặc tính cây trồng sử dụng ít nƣớc, trồng trên gò cao, nên việc xâm nhập mặn không có ảnh hƣởng nghiêm trọng đối với mô hình này trong giai đoạn mặn lịch sử, và tỷ lệ tiếp tục canh tác của mô hình này khá cao chỉ xếp sau mô hình nuôi tôm công nghiệp. Mô hình nuôi trồng tôm lúa đƣợc đánh giá tiếp theo, tuy mô hình sử

dụng giống cây trồng lúa là chính nhƣng kèm nuôi tôm nên có thể có sức đề kháng trƣớc hạn mặn cao hơn việc trồng lúa toàn vụ. Đây là mô hình mới nhằm đề kháng với xâm nhập mặn, trồng lúa vào vụ mùa nƣớc chƣa bị xâm nhập mặn, khi xâm nhập mặn theo dòng nƣớc vào ruộng nông hộ sẽ gặt lúa và thả tôm, hạn chế đƣợc sự ảnh hƣởng của xâm nhập mặn đối với vụ mùa. Cuối cùng là mô hình trồng lúa là mô hình đƣợc đánh giá thấp nhất trong tiêu chí tính chống chịu đề kháng, theo đánh giá của các nông hộ tại mô hình này thì có 95% nông hộ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng bởi xâm nhập mặn trong giai đoạn lịch sử. Do đặc tính của giống cây trồng đây là điều ảnh hƣởng không thể đề kháng của giống cây. Tuy nhiên đây là là mô hình có tỷ lệ tiếp tục canh tác cao, không có nông hộ nào mất hoàn toàn khả năng tiếp tục canh tác của mô hình này.

Đối với tính chống chịu thay đổi, Qua khảo sát của các nông hộ thì khả năng thay đổi đƣợc đánh giá khá cao, với các chỉ số tƣơng ứng của các mô hình nhƣ sau: mô hình trồng dừa là 0,47, mô hình trồng lúa là 0,33, mô hình nuôi tôm công nghiệp là 0,62 và mô hình nuôi trồng tôm lúa là 0,63. Nhìn chung, 2 mô hình nuôi tôm công nghiệp và mô hình nuôi trồng tôm lúa là mô hình có chỉ số tính chống chịu thay đổi cao nhất. Do đây là 2 mô hình mới đƣợc cập nhật các thông tin nuôi trồng, giống cây mới, kèm theo đó vật nuôi là tôm có khả năng thay đổi giống thuận tiện hơn các loại giống cây khác. Ngoài ra, mô hình tôm công nghiệp và mô hình tôm lúa có nguồn nhân lực có trình độ học vấn khá cao, nên việc học cách thay đổi để sống chung với xâm nhập mặn là các tiếp cận dễ dàng nên chiếm tỷ lệ có thể học cách thay đổi rất cao. Kế đến là mô hình trồng dừa, do đây là mô hình cây trồng lâu năm nên việc thay đổi giống cây đối với mô hình này khá tốn kém, hoặc không thực hiện đƣợc do cần nguồn vốn lớn nên chỉ số tính chống chịu thay đổi của mô hình này không đƣợc đánh giá cao mặc dù việc học cách thích của mô hình này rất cao nhờ vào nguồn nhân lực trẻ của mô hình. Cuối cùng mô hình trồng lúa là mô hình đánh giá tính chống chịu thay đổi thấp nhất trong tất cả các mô hình, vẫn vì đặc tính đặc biệt của cây trồng là ngập nƣớc, nguồn nƣớc rất quan trọng trong mô hình này nên việc thay đổi giống cây trồng không dễ dàng đối với nông hộ. Tỷ lệ thay đổi giống cây dễ dàng của mô hình này là 0% và hơn 50% nông hộ hoàn toàn không thể thay đổi. Bên cạnh đó mô hình này là mô hình lâu năm, những ngƣời canh tác là nhóm nhân lực lớn tuổi việc học

cách thay đổi đối với các nông hộ khó tiếp cận hơn các mô hình khác vì vậy mô hình này là mô hình có tính chống chịu thay đổi thấp nhất trong các mô hình.

Đối với tính chống chịu thích nghi, tính thích nghi của của mô hình đƣợc đánh giá gián tiếp qua cảm nhận của các nông hộ nhận thấy các giống cây trồng vật nuôi dƣờng nhƣ không thể thích nghi với xâm nhập mặn thông qua các chỉ số đánh giá tính chống chịu thích nghi của các mô hình nhƣ sau: mô hình trồng dừa là 0,21, mô hình trồng lúa là 0, mô hình nuôi tôm công nghiệp là 0,47 và mô hình nuôi trồng tôm lúa là 0,19. Mô hình nuôi tôm vẫn là mô hình có tính chống chịu thích nghi đƣợc đánh giá cao nhất, do mô hình là thủy sản, tôm là động vật thích nghi với độ mặn dễ dàng, nên việc thích nghi với nơi có độ mặn cao và nơi có độ mặn kéo dài thì mô hình này vẫn có thể thích nghi cao. Tuy vẫn có nuôi tôm và xen canh trồng lúa nhƣng mô hình tôm lúa lại không thể thích nghi vì lúa vốn không thể thích nghi với xâm nhập mặn, tôm nuôi trong mô hình này là tôm thả không có sự chăm sóc và hỗ trợ từ phƣơng tiện sản xuất nhƣ tôm công nghiệp nên việc sống trong hạn mặn trong thời gian dài và độ mặn cao đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đối với mô hình này nên chỉ số tính chống chịu thích nghi vẫn rất thấp. Tƣơng đối hơn, là mô hình trồng dừa, do dừa là thực vật nên việc hạn mặn kéo dài và độ mặn cao cũng có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến năng suất của dừa, tuy nghiêm trọng nhƣng vẫn có một số nông hộ có thể canh tác vào mùa sau. Cuối cùng là mô hình trồng lúa, 100% nông hộ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng bởi độ mặn cao và thời gian kéo dài. Do lúa là thực vật sống dựa vào nguồn nƣớc là chính. Nên việc thích nghi đối với mô hình này là không thể thích nghi.

Nhìn chung các mô hình, mô hình nuôi tôm công nghiệp là mô hình có tính chống chịu cao nhất, các tính chống chịu nhƣ đề kháng, thay đổi và thích nghi đều có chỉ số cao, bền vững nhất trong các mô hình sinh kế đƣợc khảo sát. Vì mô hình này là mô hình chăn nuôi, giống vật nuôi nhƣ tôm có khả năng chịu mặn cao hơn các giống cây trồng nhƣ lúa, dừa…. Ngƣợc lại, mô hình nuôi trồng lúa là mô hình có tính chống chịu thấp nhất do đặc tính của giống cây trồng là giống cây lƣơng thực, sống chủ yếu vào ruộng ngập nƣớc, vì vậy khi có xâm nhập mặn, giống cây này khó có thể phát triển dẫn đến mô hình trồng lúa ảnh hƣởng bởi xâm nhập mặn nghiêm trọng nhất và là mô hình có tính chống chịu yếu nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chống chịu với xâm nhập mặn của các loại hình sinh kế khu vực ven biển tỉnh bến tre (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)