Bảo tàng Hùng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện, tu bổ, tôn tạo hạ tầng cảnh quan trung tâm lễ hội khu di tích lịch sử đền hùng” tại khu di tích lịch sử đền hùng, xã hy cương, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 56 - 59)

- Hướng dốc chung của toàn khu v ực, dốc từ Đông sang Tây

8Bảo tàng Hùng

5 Khu vực từ bãi đỗ xe Trung tâm lễ hội đến khu Gò Đốt 26 - 40 Giữ nguyên cao độ khu đồi thoải tiếp giáp QL 32, đối với khu ruộng trũng được cải tạo, nạo vét thành hồ

Toàn bộ khu vực được thiết kế ao độ dốc về lòng hồ khu nước trong hồđạt mức max theo cống dẫn ra hệ thống cống rãnh đã có trong khu vực bãi xe trung tâm lễ hội. 6 Tuyến giao thông số 5 30 - 36 Cân bằng đào đắp (khối lượng đào nhỏ hơn khối lượng đắp) Thu về hệ thống rãnh thoát nước đã có thuộc khu vực bãi xe trung tâm

7 Đồi Công Quán Quán

Trong quá trình xây dựng, cải tạo các khu vực này, chủ dự án không thực hiện san gạt, đào đắp mặt bằng mà thi công xây dựng trên cost địa hình tự nhiên sẵn có để đảm bảo không phá vỡ cảnh quan tự nhiên của các khu vực này

8 Bảo tàng Hùng Hùng Vương 9 Đồi Phân Bùng a. Phương án san nền:

- Trước khi san lấp đắp nền phải tiến hành dọn dẹp mặt bằng, chặt cây, nạo

vét bùn đất hữu cơ sâu trung bình là 0,2m trên toàn bộ diện tích đắp.

- Thi công và nghiệm thu theo quy trình thi công và nghiệm thu công tác đất theo TCN 4447-87.

- Tiến hành đắp theo từng lớp dày 0,3 - 0,5m, sau khi đầm nén đạt độ chặt K> 0,9. San tiếp lớp sau cho tới khi đạt tới cao trình thiết kế, sai số đầm nén

<0,03 T/m3.

- Phương án thi công: San ủi đều và đầm chặt K>0,9 đồng thời có biện

pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường và dân sinh trong quá trình thi công.

- Cao độ nền thiết kế được nội suy trên cơ sở bản vẽ thiết kế san nền. Cao độ hiện trạng được nội suy trên cơ sở cao độ hiện trạng địa hình theo bản vẽ đo đạc hiện trạng địa hình khu vực.

b. Tính toán san nền:

- Sử dụng phương pháp chia ô vuông 10m x 10m cho từng lô san nền theo quy hoạch và tính toán theo trình tự như sau:

+ Xác định cao độ thiết kế và cao độ tự nhiên tại các vị trí nút ô lưới trong phạm vi lô san nền và vị trí giao thông củacác đường ô lưới với biên lô san nền; xác định chiều cao đào hoặc chiều cao đắp tại điểm đó.

+ Xác định ranh giới đào đắp.

Chủ dự án: Khu Di tích lịch sử Đền Hùng 57

1.4.3.2. Biện pháp, công nghệ thi công các hạng mục côngtrình của dự án.

a. Biện pháp thi công:

* Công tác chuẩn bị mặt bằng:

- Nhà thầu thi công nhận mặt bằng, nhận giao tim, mốc giới của chủ đầu tư và đơn vị thiết kế;

- Tiến hành công tác trắc đạc phục vụ xây lắp công trình;

- Kiểm tra lại tim cốt thực tế định vị được vị trí của các hạng mục công trình;

- Triển khai thi công các hạng mục công trình.

* Tổ chức thi công ngoài hiện trường:

- Ban chỉ huy công trường:Gồm có cán bộ của nhà thầu và các cán bộ giúp việc chỉ đạo thi côngcông trình.

- Chỉ huy trưởng công trường:Đại diện cho nhà thầu ở công trường, có trách nhiệm điều hành toàn bộ dự án - điều tiết các đơn vị thi công về tiến độ, quan hệ trực tiếp với chủ đầu tưđể giải quyết các vấn đề liên quan đến việc thi công.

+ Bộ phận vật tư: Đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ vật tư cho công trình, không được làm ảnh hưởng tới tiến độ thi công công trình.

+ Đội ngũ cán bộ kỹ thuật: Cán bộ quản lý cần có kỹ thuật và kinh nghiệm chuyên ngành phụ trách, chịu trách nhiệm tổng thể. Chịu trách nhiệm trước chỉ huy trưởng, chủ đầu tư về các vấn đề liên quan đến việc thi công như: thay đổi thiết kế, phát sinh công việc, thay đổi vật tư, vật liệu đưa vào thi công công trình, tổ chức kiểm tra kỹ thuật v.v... thống nhất chương trình nghiệm thu, bàn giao với chủ đầu tư. Chịu trách nhiệm tổ chức lập hồ sơ hoàn công, thanh

quyết toán theo giai đoạn và toàn bộ công trình. Ngoài ra còn có các kĩ thuật viên phụ trách chi tiết công việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đội ngũ công nhân: Các đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề có tay nghề cao, đủ số lượng tham gia thi công xây dựng công trình như: các đội thợ

bê tông, thợ cốt thép, thợ côp pha, thợ xây, thợ trang trí nội thất, thợ điện, thợ nước... Trong mỗi giai đoạn, công nhân sẽ được điều đến công trường để kịp tiến độ thi công.

- Bốtrí tổng mặt bằng thi công:

Bố trí tổng mặt bằng thi công dựa trên tổng mặt bằng xây dựng và bản vẽ thiết kế kỹthuật thi công, trình tự thi công các hạng mục đề ra, có chú ý đến các

yêu cầu và các quy định về an toàn thi công, vệ sinh môi trường, chống bụi, chống ồn, chống cháy, an ninh, đảm bảo không gây ảnh hưởng đến hoạt động của các khu vực xung quanh.

Chủ dự án: Khu Di tích lịch sử Đền Hùng 58 thiết bị máy móc, các bãi tập kết cát đá sỏi, bãi gia công cốt pha, cốt thép, các kho xi măng, dụng cụ thi công, hệ thống đường điện, nước phục vụ thi công, hệ thống nhà ở, lán trại tạm cho cán bộ, công nhân viên.

- Vị trí đặt máy móc thiết bị: Vị trí đặt các loại thiết phải phù hợp, nhằm tận dụng tối đa khả năng máy móc thiết bị, dễ dàng tiếp nhận vật liệu, dễ di chuyển.

- Bãi để cát, đá, sỏi, gạch:Vị trí các bãi tập kết cát, đá, sỏi hợp lý nhằm hạn chế khoảng cách vận chuyển đến chân công trình thi công, quản lý không để rơi vãi vật liệu ảnh hưởng đến môi trường.

- Kho bãi:Dùng để chứa xi măng, phụ gia, được bố trí ở các khu đất trống sao cho thuận tiện cho việc xuất vật tư cho thi công.

- Nhà ở cho cán bộ, công nhân viên:Công nhân xây dựng được thuê tại địa phương nên không ở lại công trường. Cán bộ điều hành được bố trí ở tại khu nhà điều hành công trường.

- Điện phục vụ thi công: Nhà thầu chủ động làm việc với Khu Di tích lịch sử Đền Hùng để đấu điện thi công dựa trên nguồn điện sẵn có của Khu di tích.

- Thoát nước thi công: Trong quá trình tổ chức thi công, nước sinh hoạt, nước mưa và nước thải trong quá trình thi công (nước ngâm chống thấm sàn,

nước rửa cốt liệu) được thoát vào hệ thống mương thoát nước chung dọc theo trục đường hành lễ của Khu trung tâm lễ hội. Riêng khu vực đồi Công Quán sẽ thu gom chảy tràn và tự thấm theo độ dốc địa hình tự nhiên của khu vực.

- Chế độ làm việc 1 ca, thời gian làm việ8 giờ/ca. - Số ngày lao động trong năm: 336 ngày.

- Số lao động sử dụng: 40 người.

b. Công nghệ thi công các hạng mục công trình:

Các hạng mục công trình phục vụ sản xuất và các công trình hạ tầng cơ bản sẽ được chủ dự án tiến hành thi công đảm bảo an toàn và chất lượng, tạo

cảnh quan và môi trường xanh - sạch - đẹp. Các công trình được thi công theo tiêu chuẩn của Việt Nam như sau:

- TCVN 2737-95: Tiêu chuẩn thiết kế - Tải trọng và tác động;

- TCVN 5574-91: Tiêu chuẩn thiết kế - Kết cấu bê tông cốt thép;

- TCVN 5575-91: Tiêu chuẩn thiết kế - Kết cấu thép;

- TCVN 356:2005: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép;

- TCVN 375:2006: Thiết kế công trình chịu động đất;

Chủ dự án: Khu Di tích lịch sử Đền Hùng 59

- TCXD 205:1998: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 5573-91: Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép;

- TCXD 229: Hướng dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió. Giải pháp kết cấu công trình: Móng bê tông cốt thép dựng cột, dầm, sàn bê tông cốt thép chịu lực toàn khối, bao che bằng tường gạch và vách ngăn.

Sử dụng vật liệu là bê tông thương phẩm mác cao cho các cấu kiện cọc và giằng móng, cột cổ móng. Kết cấu BTCT cho bể phốt.

Biện pháp thi công cơ giới kết hợp với thủ công:

- Việc xây trát sẽ thực hiện bằng thủ công. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đổ bê tông bằng bê tông tươi, tiến hành thi công bằng thủ công kết hợp máy bơm bê tông, đầm, dùi bê tông.

- Công việc lắp máy tại các vị trí trên cao và các chi tiết có tải trọng lớn thực hiện bằng cẩu.

1.4.4. Danh mục máy móc thiết bị dự kiến

TT Tên máy móc Đơn vị Số ca máy Định mức tiêu

hao/1 ca máy

1 Máy hàn 23 KW ca 36,25 29 kwh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện, tu bổ, tôn tạo hạ tầng cảnh quan trung tâm lễ hội khu di tích lịch sử đền hùng” tại khu di tích lịch sử đền hùng, xã hy cương, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 56 - 59)