mục công trình, hệ thống giao thông, hệ thống cấp thoát nước...
- Tác động tiêu cực từ các máy móc phục vụ thi công xây dựng; xây dựng;
- Tác động tiêu cực từ các máy móc phục vụ thi công xây dựng; xây dựng; dựng, trộn bê tông.
- Ô nhiễm môi trường đất, nước và mất mỹ quan do các loại chất thải rắn (đất, đá, gỗ, cặn và giẻ lau có các loại chất thải rắn (đất, đá, gỗ, cặn và giẻ lau có dính dầu mỡ...).
- Xói mòn đất, tích tụ và bồi lắng các lưu vực nước.4 Lắp đặt thiết bị dân 4 Lắp đặt thiết bị dân
dụng, thiết bị điện, viễn thông...
- Khí thải, bụi, tiếng ồn từ phương tiện vận chuyển thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ thi công lắp đặt, hoạt thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ thi công lắp đặt, hoạt động của máy móc...
- Quá trình thi công có gia nhiệt: cắt, hànkim loại.5 Sinh hoạt của công 5 Sinh hoạt của công
nhân tại công trường
- Sinh hoạt của 40 công nhân viên trên công trường gây phát sinh CTR sinh hoạt, nước thải sinh hoạt. phát sinh CTR sinh hoạt, nước thải sinh hoạt.
- An ninh trật tự khu vực
a. Tác động đến môi trường không khí.
Các tác động đến môi trường không khí trong quá đào, đắp, xây dựng các hạng mục công trình bao gồm:
- Khói thải từ các phương tiện vận tải, máy móc và thiết bị thi công trên công trường như xe tải, máy xúc, máy đầm, máy khoan, máy đóng cọc, máy
phát điện, máy trộn bê tông... Hầu hết các loại xe tải và máy móc thiết bị nêu trên đều chạy bằng xăng dầu, do đó trong khói thải có chứa nhiều loại khí độc hại như SO2, NOx, CO, tổng hydrocacbon và bụi.
- Bụi cát, vật liệu xây dựng bị gió cuốn lên trong quá trình xây dựng các hạng mục công trình.
- Bụi xi măng khi trộn bê tông, bụi phát sinh do hoạt động của các phương tiện vận tải.
* Ô nhiễm bụi từ quá trình đào móng công trình và tập kết vật liệu xây dựng tại công trường:
- Ô nhiễm bụi từ quá trình đào móng:
Bảng 3.2. Tổng hợp khối lƣợng thi công
TT Nội dung thi công Khối lƣợng (m3)
I Công tác đào 42.331,9 m3
1 Đào móng khu vực Bảo tàng Hùng Vương 54,259