Tủ điện điều khiển chiếu sáng 600x400x200 mm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện, tu bổ, tôn tạo hạ tầng cảnh quan trung tâm lễ hội khu di tích lịch sử đền hùng” tại khu di tích lịch sử đền hùng, xã hy cương, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 62 - 64)

- Hướng dốc chung của toàn khu v ực, dốc từ Đông sang Tây

95 Tủ điện điều khiển chiếu sáng 600x400x200 mm

Chủ dự án: Khu Di tích lịch sử Đền Hùng 63

96 Cây xanh Tấn 140,58

[Nguồn: Dự toán các hạng mục công trình của Dự án]

Theo bảng dự toán khối lượng vật liệu như trên và dựa và khối lượng riêng của từng loại vật liệu tính được tổng khối lượng nguyên vật liệu cần sử dụng cho dự án khoảng 435.442 tấn.

- Nguồn cung cấp vật liệu: Vật liệu sử dụng trong các công trình là nguồn vật liệu cung cấptrong nước và nhập khẩu.

+ Gạch ngói: Đây là các sản phẩm được phục chế theo kiểu truyền thống, gia công đơn chiếc với số lượng ít nên cần phải tiến hành đặt hàng trước khi đi vào thi công xây dựng cũng như tu bổ các công trình di tích. Nguồn cung cấp có thể đặt ở mộtsố địa phương như Hà Nội, Bắc Giang, Hưng Yên, Quảng Ninh và

ở các làng nghề truyền thống như gốm Bát Tràng, Thổ Hà, Hương Canh....

+ Gỗ: Sử dụng nguồn gỗ ở một số tỉnh thành trong nước như Quảng Bình, Nghệ An và nguồn gỗ nhập khẩu từ Lào.

+ Đá: Hợp đồng với các cơ sở khai thác mỏ đá ở Thanh Hóa, Ninh Bình...

Ngoài ra còn một số các vật liệu khác sử dụng từ nguồn cung cấp sẵn có trên địa bàn tỉnh Phú Thọnhư gạch xây, đá ong, xi măng, đá dăm, sỏi ....

1.4.5.2. Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp điện nước.

a. Nhu cầu sử dụng nước trong quá trình thi công xây dựng dự án.

- Nước sử dụng trong suốt quá trình thi công xây dựng (dự kiến 04 năm)

ước tính theo dự toán xây dựng là 2.924,003 m3, tương đương 2,4 m3

/ngày. - Nguồn cung cấp nước: Nước phục vụ cho xây dựng được lấy từ các hồ

trong khuôn viên gần khu vực thực hiện dự án (hồ Khuôn Muồi)... Nước được bơm lên chứa vào các thùng phuy sắt có dung tích từ 300 - 500l/thùng.

- Nguồn cung cấp nước khi dự án đi vào hoạt động: sử dụng nguồn nước cấp của Khu Di tích lịch sử Đền Hùng do Công ty cổ phần cấp nước Phú Thọ cung cấp để phục vụ cho các hoạt động sinh hoạt, tưới cây, phòng cháy chữa

cháy.

- Nguồn cấp điện: Sử dụng hệ thống cấp điện sẵn có của Khu Di tích, tùy theo từng khu vực để kéo điện từ các trạm biến áp gần nhất.

1.4.6. Tiến độ thực hiện dự án

Dự án được triển khai trong vòng 5 năm từ năm 2016 đến năm 2020,

trong đó:

- Năm 2016: Tổ chức triển khai khởi công và thực hiện công trình Cải tạo Bảo tàng Hùng Vương; Tôn tạo cảnh quan đồi Công Quán; thực hiện công tác

Chủ dự án: Khu Di tích lịch sử Đền Hùng 64 bồi thường GPMB khu vực từ nhà làm việc đến tỉnh lộ 325(thuộc Trung tâm lễ hội giai đoạn 3).

- Năm 2017: Triển khai thi công xây dựng hạng mục hạ tầng khu vực từ nhà làm việc đến tỉnh lộ 325, hạng mục hạ tầng khu vực từ nhà đón tiếp đến tỉnh lộ 325, hạ tầng kỹ thuật khu vực đồi Phân Bùng; thực hiện công tác bồi thường

GPMB khu vực từ bãi đỗ xe đến Gò Đốt (thuộc Trung tâm lễ hội giai đoạn 3). - Từ năm 2018 - đến năm 2020: Triển khai thi công xây dựng hạ tầng khu vực từ nhà đón tiếp đến QL32C, hạ tầng khu vực từ nhà làm việc đến QL32C.

1.4.7. Vốn đầu tƣ:

* Tổng vốn đầu tư của dự án : 503.709.939.000 đồng,

Trong đó:

- Chi phí xây dựng : 242.214.273.354 đồng.

- Chi phí thiết bị : 23.151.405.834 đồng

- Chi phí quản lý dự án : 4.090.491.324 đồng.

- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng : 10.380.994.429 đồng

- Chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư : 110.632.179.000 đồng

- Chi phí khác : 11.020.226.166 đồng

- Chi phí dự phòng : 102.220.368.464 đồng

* Nguồn vốn đầu tư: Ngân sách nhà nước, Chương trình mục tiêu phát triển văn hoá.

1.4.8. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án.

- Nhu cầu lao động tại công trường trong giai đoạn thi công dự kiến 40 người, nguồn lao động được tuyển dụng công nhân tại địa phương.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện, tu bổ, tôn tạo hạ tầng cảnh quan trung tâm lễ hội khu di tích lịch sử đền hùng” tại khu di tích lịch sử đền hùng, xã hy cương, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)