Nhận thức của sinh viờn về năng lực thụng tin

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực thông tin cho sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh (Trang 30 - 32)

Nhằm phỏt triển NLTT cho SV Trường ĐHHT bằng việc đổi mới chương trỡnh và nội dung NLTT trong thời gian tới, chỳng tụi tiến hành khảo sỏt, phõn tớch thực trạng NLTT SV của Trường thụng qua hệ thống cõu hỏi được chuẩn bị trờn phiếu điều tra. Tổng số phiếu phỏt ra là 300 phiếu, thu về 300 phiếu (100%). Trong tổng số 300 phiếu được phỏt cho sinh viờn cử nhõn từ năm thứ nhất đến năm cuối. Đối với hệ cử nhõn 4 năm phỏt 200 phiếu, cũn hệ cao đẳng 3 năm phỏt 100 phiếu.

Thực trạng NLTT của SV được chỳng tụi khảo sỏt thụng qua một số kiến thức và kỹ năng cơ bản sau:

2.1.1. Nhận thức của sinh viờn về khỏi niệm năng lực thụng tin

Để tỡm hiểu nhận thức của SV về khỏi niệm NLTT, chỳng tụi đó đưa ra cõu hỏi và kết quả khảo sỏt được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 2.1: Nhận thức của SV về NLTT

Nội dung cõu hỏi Cỏc phương ỏn trả lời Số lượng Tỷ lệ %

Năng lực thụng tin là gỡ

Năng lực sử du ̣ng máy tính 30 10

Năng lực sử du ̣ng thư viờ ̣n 9 3.0

Năng lực tìm tin 12 4.0

Năng lực chia sẻ thụng tin 4 1.3

Năng lực xỏc định nhu cầu tin 0 0

Năng lực tỡm kiếm thụng tin 11 3.7

Năng lực đỏnh giỏ thụng tin 0 0

Kỹ năng nhận biết, xỏc định, khai

thác, sử du ̣ng thụng tin, chia sẻ

thụng tin

234 78

Qua kết quả khảo sỏt trờn cho thấy hiểu biết của SV về NLTT cú tới 78% hiểu đỳng khỏi niệm NLTT. Đõy là một sự nhận biết khỏ tốt của sinh viờn, tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hành tỡm kiếm, khai thỏc thụng tin cũn hạn chế, chỉ cú khoảng 50% viờn khảo sỏt trả lời đỳng.

2.1.2. Nhận thức của sinh viờn về cỏc khúa học năng lực thụng tin

30

Bạn đó tham gia khúa đào tạo năng lực thụng tin nào chưa? Số lượng Tỷ lệ %

Đó tham gia 101 34

Chưa tham gia 199 66

Theo ban cú nờntổ chức một khúa học độc lập về NLTT Số lượng Tỷ lệ %

Nờn tổ chức một khúa học độc lập về NLTT 289 96,3

Khụng nờn tổ chức một khúa học độc lập về NLTT 11 3,7

Qua bảng 2.2 thống kờ kết quả cho thấy thận thức của SV về tầm quan

trọng của đào tạo NLTT là khỏc cao 289 SV (chiếm 96,3%), tức là cỏc em nhận thức được tầm quan trọng của NLTT. Cú rất ớt SV trả lời khụng cần tổ chức một khúa học độc lập về NLTT, con số này là 11 SV chiếm 3,7%. Giữa nhận thức của SV và thực hành vẫn cũn cú khảng cỏch.

2.1.3. Nhận thức của sinh viờn về tầm quan trọng của năng lực thụng tin

Với cõu hỏi “Theo bạn những kỹ năng nào sau đõy là quan trọng để giỳp bạn học tập và nghiờn cứu” kết quả khảo sỏt ở bảng 2.3 cho thấy:

Nhận thức của SV về tầm quan trọng của cỏc NLTT cũn nhiều hạn chế

Bảng 2.3: Nhận thức của SV về tầm quan trọng của NLTT

Kỹ năng thụng tin Số lượng Tỷ lệ %

Kỹ năng tỡm thụng tin trong cỏc cơ sở dữ liệu 97 32

Kỹ năng tỡm tài liệu trong kho tự chọn của thư viện 94 31

Kỹ năng sử dụng tài liệu tra cứu 189 63

Kỹ năng tỡm và đỏnh giỏ thụng tin trờn Internet 174 58

Kỹ năng đọc tài liệu 167 56

Kỹ năng trớch dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo 65 22

Kỹ năng trỡnh bày thụng tin 73 24

Số liệu trong bảng 2.3 cho thấy, hầu hết cỏc nội dung khảo sỏt SV lựa chọn dưới mức trung bỡnh.

Nhận dạng NCT là kỹ năng khỏ phức tạp, vỡ nếu hiểu một cỏch đầy đủ về kỹ năng này thỡ ngoài việc SV xỏc định được mỡnh cần thụng tin gỡ cỏc em cũn phải xỏc định độ rộng, độ sõu của thụng tin mỡnh cần và phải biết định vị thụng tin đú ở đõu, làm thế nào để cú được nú và sử dụng cụng cụ nào để tỡm kiếm thụng tin. Qua khảo sỏt chỳng ta thấy SV quan tõm đến cỏc kỹ năng tỡm kiếm thụng tin nhiều hơn, tuy nhiờn khụng đồng đều. SV chưa quan tõm đến cỏc nguồn tài liệu cú trong cỏc CSDL, trong thư viện cũng như việc sử dụng và trỡnh bày thụng tin trong quỏ trỡnh học tập. Kết quả nghiờn cứu phản ỏnh tương đối chớnh xỏc nhận thức của SV Trường ĐHHT về tầm quan trọng của trớch dẫn tài liệu và lập danh mục tài liệu tham khảo. Chỉ cú 22% SV được hỏi quan tõm đến kỹ năng này, trong khi đú việc trớch dẫn tài liệu và lập danh mục tài liệu tham khảo quan trọng trong học tập và

31

NCKH. Điều này chứng tỏ SV chưa quan tõm đến vấn đề đạo văn và đạo đức trong sử dụng thụng tin của mỡnh. Thực trạng này xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau như tư duy khoa học của SV, đầu vào của SV, chương trỡnh phỏt triển NLTT cho SV và mụi trường học tập của SV.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực thông tin cho sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh (Trang 30 - 32)