Đỏnh giỏ chung về năng lực thụng tin của sinh viờn Trường Đại học Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực thông tin cho sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh (Trang 46 - 50)

học Hà Tĩnh

2.6.1. Điểm mạnh

Trường ĐHHT và TTTV bước đầu đó quan tõm đến việc đào tạo và phỏt triển NLTT thụng qua cỏc hoạt động khỏc nhau. Đầu năm học Nhà trường đó tổ chức khúa học “Tuần sinh hoạt cụng dõn” cung cấp cỏc kiến thức về quy chế đào tạo, chương trỡnh đào tạo; giỏo dục chớnh trị; kiến thức về chớnh sỏch học tập của SV… Cựng với cỏc hoạt động đào tạo: Triển khai chương trỡnh đào tạo dạy và học theo tớn chỉ; ỏp dụng chuẩn đầu ra với kiến thức bắt buộc như tin học văn phũng, tiếng anh Toeic, kỹ năng mềm cho SV tốt nghiệp ra trường; cỏc hoạt động đoàn thể đó được triển khai mạnh mẽ đến SV bằng nhiều hoạt động khỏc nhau. Cỏc hoạt động trờn chớnh là những kiến thức và kỹ năng của NLTT mà SV được cung cấp để nõng cao tinh thần học tập cũng như vận dụng cỏc kiến thức đú vào quỏ trỡnh học tập.

Hàng năm, đầu năm học kết hợp với tuần sinh hoạt cụng dõn do Nhà trường tổ chức, TTTV đó cú lớp hướng dẫn sử dụng thư viện. Bước đầu đó giỳp SV cú khả năng tỡm tin ở mức độ nhất định: nhận dạng NCT, định vị, đỏnh giỏ, tỡm kiếm, sử dụng và chia sẻ thụng tin.

Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện đó và đang được triển khai và đạt được những thành cụng nhất định. Với việc sử dụng phần mềm Libol 6.0 trong cụng tỏc quản lý thư viện, xõy dựng thư viện số thụng qua phần mềm mó nguồn mở Dspace để quản lý tài liệu nội sinh, sử dụng cỏc CSDL số của tailieu.vn đó giỳp tiết kiệm thời gian, cụng sức của CBTV cũng như tăng cường hiệu quả phục vụ NDT. Ngoài ra, tại TTTV cỏc cơ sở vật chất, trang thiết bị đó dần được chỳ trọng đầu tư hiện đại để khụng ngừng nõng cao mức độ thỏa món

46 nhu cầu của NDT.

2.6.2. Hạn chế

Cụng tỏc phỏt triển NLTT cho SV tại Trường ĐHHT đó được chỳ ý nhưng cũn đơn giản về nội dung giảng dạy, phương phỏp giảng dạy chỉ mang tớnh lý thuyết chưa cú thực hành, lớp học với số lượng SV quỏ đụng, thời gian học ớt (3 tiết).

TTTV chưa tổ chức được lớp học NLTT độc lập mà cũn tớch hợp trong đợt dạy tuần sinh hoạt cụng dõn đầu năm cho SV. Lớp học mang tớnh chất hưởng dẫn sử dụng thư viện hơn là giảng dạy NLTT cho SV. Việc phối kết hợp nội dung trong chương trỡnh tuần sinh hoạt cụng dõn cũn mang tớnh tự phỏt.

Đội ngũ cỏn bộ phụ trỏch giảng dạy NLTT cũn ớt. Người giảng dạy NLTT tốt nghiệp chuyờn ngành thư viện, khụng cú kiến thức chuyờn mụn về cỏc chuyờn ngành mà trường đang đào tạo. Điều này dẫn đến hạn chế CBTV khụng nắm được nội dung, chương trỡnh đào tạo và dẫn đến hậu quả là khụng tư vấn được chuyờn sõu cỏc nguồn thụng tin chuyờn ngành.

Nhận thức của SV về NLTT và vai trũ của NLTT đối với quỏ trỡnh học tập trong nhà trường và học tập suốt đời chưa thật đầy đủ. Đại đa số SV chưa tham gia vào lớp hướng dẫn sử dụng thư viện, qua khảo sỏt chỉ cú 1/3 (30.4%) SV tham lớp học Nõng cao NLTT do TTTV tổ chức.

Trỡnh độ NLTT của SV Trường ĐHHT cũn hạn chế, cỏc kiến thức và kỹ năng về NLTT của SV khụng đồng đều, đa số SV được khảo sỏt chỉ đạt ở mức trung bỡnh hoặc dưới trung bỡnh. Đặc biệt, việc sử dụng cụng cụ tỡm kiếm OPAC, sử dụng toỏn tử Boolean tỡm kiếm tài liệu, tỡm tài liệu theo chủ đề của SV cũn yếu.

Hiểu biết của SV về luật sở hữu trớ tuệ chưa được đầy đủ. Kỹ năng trớch dẫn và việc thực hiện trớch dẫn tài liệu, ý tưởng của người khỏc trong quỏ trỡnh học tập và nghiờn cứu vẫn chưa được SV chỳ trọng. Đõy là nguyờn nhõn dẫn đến việc sử dụng cỏc nguồn thụng tin tựy tiện, khụng tụn trọng bản quyền và xa hơn nữa là hỡnh thành nạn “đạo văn” trong mụi trường học tập, nghiờn cứu. Tuy nhiờn, hầu hết SV đều vi phạm và vi phạm khụng bị xử lý nờn họ biết sai nhưng vẫn làm.

2.6.3. Nguyờn nhõn

Đến nay thuật ngữ “Năng lực thụng tin” và cụng tỏc phỏt triển thụng tin cho SV Việt Nam núi chung và SV Trường ĐHHT núi riờng vẫn cũn mới mẻ. Nhận thức về nội dung cũng như vai trũ của NLTT trong mụi trường giỏo dục đại học, trong cuộc sống chưa ngang tầm với vớ trớ của nú. Sự phối hợp giữa cỏc bộ phận trong nhà trường từ lónh đạo nhà trường, cỏn bộ giảng dạy, thư viện đến cỏc tổ chức đoàn thể trong việc nõng cao NLTT cho SV chưa được chỳ trọng và quan tõm đỳng mức.

Nhà trường chưa thực sự quan tõm đến việc giảng dạy NLTT, TTTV chưa tổ chức cỏc khúa đào tạo NLTT độc lập với chương trỡnh đào tạo cụ thể và chi

47

tiết. Chương trỡnh giảng dạy NLTT cũn mang tớnh tự phỏt, mang tớnh chất hướng dẫn sử dụng thư viện hơn là NLTT. Về phương phỏp giảng dạy cũn mang tớnh lý thuyết, chưa cú thực hành. Thời gian giảng dạy chưa đỏp ứng yờu cầu trong khi NLTT thỡ nhiều kỹ năng cú mối liờn hệ với nhau. Song song với giảng dạy, TTTV chưa cú cỏc bài kiểm tra và đỏnh giỏ khả năng về NLTT của SV để cú những giải phỏp nõng cao hiệu quả NLTT cho SV.

Phương phỏp giảng dạy chưa thực sự kớch thớch cỏc em hăng say tự học tập và nghiờn cứu. GV vẫn ỏp dụng phương phỏp giảng dạy mang tớnh một chiều, và vẫn giữ vai trũ trung tõm mà khụng phải là SV. GV là người trực tiếp trang bị kiến thức cho SV, nếu phương phỏp giảng dạy của GV khụng buộc SV phải tự tỡm tũi, học hỏi mà chỉ thụ động phụ thuộc vào bài giảng của GV thỡ SV khụng cú động lực để buộc phải tỡm kiếm thụng tin phục vụ cho học tập, từ đú NLTT cũng khụng cú cơ hội được phỏt triển. Thay đổi phương phỏp giảng dạy là điều cần thiết và phải được thực hiện sớm để NLTT cú điều kiện phỏt triển từ đú gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

Phương phỏp học tập của SV chưa khoa học. Trong hoạt động học tập cỏc em lại thể hiện rừ tớnh thụ động, ỷ lại. SV chưa thực sự nỗ lực và cú ý thức cao trong việc tự học tập, tự nghiờn cứu để tớch lũy kiến thức cho bản thõn. Chớnh vỡ thế, nguồn tài liệu vốn cú của TTTV vẫn chưa được khai thỏc và sử dụng một cỏch hiệu quả. Với phương phỏp học tập này SV sẽ khụng phỏt huy được năng lực của bản thõn, khụng tớch cực tỡm tũi để giải quyết cỏc nhiệm vụ được GV giao thỡ cỏc em sẽ khụng cú điều kiện thực hành cỏc kỹ năng nhận dạng NCT, tỡm kiếm, đỏnh giỏ thụng tin và vận dụng thụng tin trong học tập sẽ dẫn đến năng lực của SV trong việc thực hiện cỏc kỹ năng trờn chưa hiệu quả, từ đú dẫn đến NLTT của SV khụng tốt.

Hiểu biết về bản quyền và luật sở hữu trớ tuệ của SV chưa cao. Qua khảo sỏt đa số SV ớt quan tõm đến kỹ năng trớch dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo. Sự yếu kộm về nhận thức bản quyền và luật sở hữu trớ tuệ của SV do một số nguyờn nhõn: Nhà trường chưa quan tõm hoặc chưa cú một văn bản nào hướng dẫn và xử lý sai phạm; thư viện chưa quan tõm đến vấn đề này trong quỏ trỡnh hướng dẫn sử dụng thư viện; trong chương trỡnh đào tạo chưa cú mụn học nào cung cấp về vấn đề này. Vỡ vậy, Nhà trường cần tăng cường hiểu biết của SV về phỏp luật trong lĩnh vực bản quyền và sở hữu trớ tuệ, nhất là khi cỏc em đang học tập trong mụi trường giỏo dục đại học.

Kết luận chương 2

Từ tỡm hiểu và khảo sỏt đỏnh giỏ thực trạng NLTT của SV Trường ĐHHT, đề tài rỳt ra một số kết luận sau:

Nhỡn chung trỡnh độ NLTT của SV Trường ĐHHT cũn hạn chế, hầu như chỉ đạt ở mức trung bỡnh và dưới trung bỡnh và khụng đồng đều ở cỏc nhúm kỹ năng khỏc nhau. SV Trường ĐHHT cũn yếu ở cỏc kỹ năng như kỹ năng tỡm

48

kiếm và đỏnh giỏ thụng tin, kỹ năng sử dụng và trỡnh bày thụng tin, hiểu biết về vấn đề quyền tỏc giả và sở hữu trớ tuệ trong học tập và NCKH; đa số SV chỉ quan tõm đến cỏc cụng cụ tỡm tin trờn Internet hơn cỏc cụng cụ tỡm tin trong thư viện.

Chương trỡnh và nội dung NLTT của TTTV trường ĐHHT cũn đơn giản, chỉ do CBTV thiết kế và giảng dạy. Chương trỡnh đào tạo NLTT cho SV cũn mang tớnh chất lớp học hướng dẫn sử dụng thư viện; phương phỏp giảng dạy truyền thống mang tớnh chất lý thuyết; thời gian khúa học cũn it (3 tiết), giới hạn đối tượng tham gia chỉ cú SV năm thứ nhất, chưa cú cỏc cấp độ đối với cỏc đối tượng SV khỏc nhau.

Đội ngũ CBTV tham gia giảng dạy cũn ớt, chưa được đào tạo bài bản về NLTT, cũng như chưa được tập huấn về vấn đề NLTT và phỏt triển NLTT cho SV trong giỏo dục đại học. Chớnh sỏch phỏt triển NLTT cho SV chưa được Nhà trường và cỏc khoa đào tạo quan tõm đỳng mức.

Nõng cao NLTT cho SV chưa cú sự phối hợp tốt giữa CBTV và GV. Chưa tổ chức cỏc khúa học NLTT độc lập theo hỡnh thức bắt buộc. Số lượng SV tham gia tự nguyện cỏc khúa học về NLTT cũn thấp. Trong quỏ trỡnh đào tạo NLTT cho SV chưa cú khảo sỏt nhu cầu, kiểm tra và đỏnh giỏ mức độ đỏp ứng của khúa học để cú những giải phỏp phự hợp nõng cao hiệu quả NLTT cho SV.

49

Chương 3

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THễNG TIN CHO SINH VIấN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực thông tin cho sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)