Cầu bờtụng cốt thộp:

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ sở công trình cầu: Phần 1 - Trường ĐH Giao thông Vận tải (Trang 27 - 30)

- Cuối thếkỷ19, trong xõy dựng cầu đó sửdụng một loại vật liệu mới là BTCT.

- Trong giai đoạn đầu, cỏc cầu BTCT thường cú dạng cầu bản, dầm và vũm cú khẩu độ nhỏ hơn 30m.

- Đến những năm 30 của thế kỷ 20, sau khi kỹ sư Freyssinet nghiờn cứu thành cụng BTCTứng suất trước thỡ cầu BTCT bắt đầu phỏt triển mạnh mẽ.

- Sau đại chiến thế giới lần thứ 2, cỏc kết cấu nhịp lắp ghộp, kết cấu bỏn lắp ghộp bằng BTCT DƯL được sửdụng hàng loạt.

- Hiện nay, cầu BTCT ngày càng được phỏt triển mở ra kỷ nguyờn mới trong việc sử dụng KCN BTCT thay thế cho KCN cầu thộp. Cầu BTCT đó vượt được khẩu độ đến 200ữ300m và sự hỡnh thành cỏc kết cấu liờn hợp như dàn - dõy, dầm - dõy,… chắc chắn sẽ xuất hiện những cõy cầu cú khẩu độ nhịplớn hơn 400ữ500m.

Hỡnh 1.36: Cầu bờtụng cốt thộp.

Lịch sử phỏt triển ngành cầu Việt Nam:

- So với cỏc nước trờn thế giới, ngành xõy dựng cầu Việt Nam vẫn cũn non trẻ. Trước cỏch mạng thỏng 8, trờn cỏc tuyến đường ụtụ chủ yếu cú cỏc cầu BTCT nhịp nhỏ từ 3- 20m, khổ hẹp, một làn xe, tải trọng nhỏ thuộc cỏc hệ thống cầu bản, dầm giản đơn, dầm hẫng, khung. Thời kỳ này cũng cú một số cầu thộp lớn vượt qua cỏc sụng lớn như cầu Đuống, cầu Ninh Bỡnh, cầu Lai Vu, cầu Long Biờn cho đường sắt và ụtụ đi chung, …, trong đú cầu Long Biờn cú nhịp lớn nhất gần 130m, chiều dài toàn cầu gần 3km. Trong thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp phần lớn cỏc cầu đó bị phỏ hoại. Từ sau hũa bỡnh lập lại (1954), một loạt cỏc cầu mới trờn đường sắt và ụtụ đóđược xõy dựng. Cầu thộp cú: Cầu Hàm Rồng (Thanh Húa), cầu Làng Giàng, cầu Việt Trỡ; cầu BTCT thường cú: Cầu Đoan Vĩ, cầu Bựng, cầu Giẽ; cầu BTCTDUL cú: Cầu Phủ Lỗ, cầu Cửa Tiền, … nhưng cỏc cầu này đến năm 1964 - 1972 lại bị đế quốc Mỹ nộm bom phỏ hoại.

- Từ năm 1975 đến nay chỳng tađó xõy dựng hàng loạt cỏc cầu mới trờn tuyến đường sắt và ụtụ. Sau đõy là một số cầu điển hỡnh:

+ Cầu Thăng Long qua sụng Hồng cho đường sắt và ụtụ được xõy dựng xong năm 1982, cỏc nhịp chớnh là dàn thộp liờn tục, nhịp lớn nhất 112m, cầu dẫn là cỏc nhịp dầm giản đơn

+ Cầu Chương Dương qua sụng Hồng (1985), cú cỏc nhịp chớnh là dàn thộp, nhịp lớn nhất 97.6m, chiều dài toàn cầu 1211m.

+ Cầu Đũ Quan (Nam Định), năm 1994, nhịp chớnh là dầm thộp liờn hợp bản BTCT, liờn tục, cú sơ đồ 42 + 63 + 42 (m).

Hỡnh 1.38: Cầu Chương Dương (Hà Nội). Hỡnh 1.39: Cầu Đũ Quan (NamĐịnh).

+ Cầu Phỳ Lương (Hải Dương), năm 1996, cầu khung dầm BTCTDUL, thi cụng bằng phương phỏp đỳc hẫng, nhịp lớn nhất 102m.

+ Cầu Sụng Gianh (Quảng Bỡnh), năm 1998, dầm liờn tục BTCTDUL cú nhịp lớn nhất 120m.

Hỡnh 1.40: Cầu Phỳ Lương (Hải Dương). Hỡnh 1.41: Cầu Sụng Gianh (Quảng Bỡnh).

+ Cầu Hoàng Long (Thanh Húa), cầu khung dầm BTCTDUL cú nhịp lớn nhất 130m.

+ Cầu Hiền Lương (Quảng Trị), năm 1999, sơ đồ 30.75 + (4x42) + 30.75 (m). + Hàng loạt cỏc cầu dõy văng đóđược xõy dựng như: Cầu Đakrụng (Quảng Trị), cầu quay Sụng Hàn (Đà Nẵng), cầu Mỹ Thuận (Vĩnh Long), cầu Bớnh (Hải Phũng), cầu Bói Chỏy (Quảng Ninh), cầu Cần Thơ, …

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ sở công trình cầu: Phần 1 - Trường ĐH Giao thông Vận tải (Trang 27 - 30)