Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tạithành phố Châu

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại thành phố châu đốc (Trang 37)

8. Kết cấu của luận văn:

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tạithành phố Châu

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại thành phố Châu Đốc Đốc

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại thành phố Châu Đốc Đốc 14km đường biên giới giáp ranh với Vương quốc Campuchia, nằm về phía Tây - Bắc và cách thành phố Long Xuyên khoảng 54 km theo Quốc lộ 91. Địa giới hành chính được xác định như sau:

- Phía Tây - Bắc giáp với Vương quốc Campuchia.

- Phía Đông và Đông - Bắc giáp huyện An Phú và Phú Tân. - Phía Nam và Đông - Nam giáp huyện Châu Phú.

- Phía Tây - Nam giáp huyện Tịnh Biên.

Diện tích tự nhiên của toàn thành phố 10.523,11ha (số liệu kiểm kê năm 2015) chiếm 2,98% diện tích của tỉnh. Dân số 114.282 người, mật độ dân số trung bình đạt 1.159 người/km2 (ước tính năm 2015). Thành phố Châu Đốc có tổng cộng 7 đơn vị hành chính, gồm 5 phường và 2 xã. Cụ thể gồm: phường Núi Sam, phường Vĩnh Mỹ, phường Châu Phú A, phường Châu Phú B, phường Vĩnh Ngươn và 2 xã là xã Vĩnh Tế và Vĩnh Châu.

Châu Đốc có vị trí địa lý khá đặc biệt nằm ở ngã ba sông, nơi sông Hậu và sông Châu Đốc gặp nhau; nằm giữa 3 cửa khẩu kinh tế là: cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên - huyện Tịnh Biên, cửa khẩu quốc gia Khánh Bình - huyện An Phú và cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương - thị xã Tân Châu. Từ vị trí này, thành phố Châu Đốc được xem là cửa ngõ giao thương quan trọng của tỉnh An giang và vùng Đồng bằng sông Cửu Long, là nơi tập trung hàng hoá buôn bán với Vương quốc Campuchia qua cả hai đường thuỷ và đường bộ.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại thành phố châu đốc (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)