Để thu nhận được enzym cĩ hoạt độ cao trên mơi trường M6, các yếu tố như nhiệt độ, tốc độ lắc, thời gian lên men và pH mơi trường đã được nghiên cứu. Kết quả thu được như hình 3.4
Hình 3.4.Ảnh hưởng của các thơng số nuơi cấy đến hoạt độ CMCase của B. subtilis G4. Tỷ lệ giống (A), tốc độ lắc (B), Nhiệt độ
(C) và pH mơi trường (D).
Từ các kết quả trên cho thấy các yếu tố tỷ lệ cấp giống, tốc độ lắc, nhiệt độ mơi trường và pH mơi trường cĩ ảnh hưởng rất lớn tới hoạt độ enzym, bằng phương pháp nghiên cứu đơn yếu tố kết quả cho thấy hoạt độ enzym thu được đạt cao nhất khi tỷ lệ cấp giống 1%, tốc độ lắc 150 vịng/phút, nhiệt độ mơi trường nuơi cấy 37ºC, pH mơi trương 7.
pH = 7,0 cũng là pH phù hợp nhất cho quá trình sinh enzym của Bacillus sp S3B8 phân lập từ ruột mối [104]. Tuy nhiên, cơng bố của Sreeremya và cộng sự cũng cho biết, các chủng Bacillus phân lập từ ruột mối hoạt độ cellulase lớn nhất ở 40ºC, pH từ 9 -10 [34]
Quá trình sinh tổng hợp enzym tồn tại khoảng thời gian cĩ hoạt độ enzym cao nhất, qua thời điểm này hoạt tính enzym sẽ giảm do các yếu tố sinh lý tác động. Vì vậy thời gian thu nhận enzym là yếu tố quan trọng trong quá trình sinh tổng hợp enzym.
Chủng vi khuẩn G4 được nuơi trong các điều kiện lựa chọn ở trên, thay đổi thời gian khác nhau để xác định thời điểm cĩ hoạt độ CMCase cao nhất. Kết quả thu được như Hình 3.5 H oạ t đ ộ CM Ca se (U /m l) 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 24h48h 72h 96h
Thời gian nuơi cấy (giờ)
Hình 3.5Ảnh hưởng của thời gian nuơi cấy đến sinh tổng hợp CMCase từ vi khuẩn G4
Kết quả xác định hoạt độ ở các thời điểm khác nhau cho thấy với thời gian nuơi cấy là 72 giờ là thời gian thích hợp nhất cho quá trình sinh enzym từ vi khuẩn G4. Với các vi khuẩn thuộc lồi Bacillus từ ruột mối và một số các nguồn phân lập khác đã được nghiên cứu đều cĩ thời gian thích hợp nhất cho quá trình sinh enzym là từ 60 giờ đến 72 giờ [34][105][106].
Hoạt độ enzym thu được từ vi khuẩn G4 cũng tương đương với hoạt độ của các vi khuẩn phân lập từ ruột mối trên mơi trường nuơi cấy sau khi được nghiên cứu các thơng số ảnh hưởng theo cơng bố của Screena và cộng sự, hoạt độ các vi khuẩn dao động từ 2,52-6,01 U/mg [25]. Tuy nhiên, hoạt độ cellulase từ vi khuẩn G4 cao hơn rất nhiều so với các vi khuẩn Bacillus subtillis phân lập từ các nguồn khác như các cơng bố của Reka và cộng sự đã phân lập được các chủng Bacillus subtilis từ đất ngập mặn cao nhất đạt 0,62 UI/ml [107], cơng bố khác của Ariffin và cộng sự cũng đã phân lập chủng Bacillus pumilus EB3 từ vỏ cây cọ với hoạt tính CMCase cao nhất đạt được 0,079U/ml [108]. Chủng Bacillus subtilis phân lập từ rừng nguyên sinh ở Ấn Độ cũng cĩ hoạt tính CMCase cao nhất 0,48 U/ml (cơng bố của Ramalingam và cộng sự, 2014) [109].