các vật liệu giàu cellulose.
Khảo sát khả năng thủy phân lignocellulose của cellulase từ vi khuẩn G4 chúng tơi sử dụng dịch enzym thơ để thủy phân các cơ chất bã mía, rơm,và các cơ chất đã tiền xử lý bằng NaOH.
Điều kiện thủy phân là các điều kiện tối ưu cho hoạt động của enzym: Nhiệt độ 60ºC, pH 7,0, nồng độ cơ chất 1% ml, nồng độ enzym 4,5U/ml. Xác định hàm lượng đường khử tạo thành sau 24 giờ thủy phân. Kết quả thu được ở Bảng 3.10
Bảng 3.10Kết quả thủy phân lignocelluloses sử dụng enzym từ vi khuẩn G4
Cơ chất thủy phân
Rơm Bã mía Rơm đã tiền xử lý bằng NaOH Bã mĩa đã tiền xử lý bằng NaOH
Kết quả bảng trên cho thấy hàm lượng đường khử tạo thành sau thủy phân khơng cao dù sử dụng nồng độ enzym lớn trong dung dịch thủy phân (446U/g) hiệu quả quá trình thủy phân thấp, hiệu suất ước tính chỉ đạt từ 15%-30%.
Để biết được thành phần của dịch sau thủy phân chúng tơi tiếp tục phân tích hàm lượng glucose, xylose của dịch sau thủy phân, kết quả xác định thể hiện ở hình 3.14
Hình 3.14:Kết quả phân tích sản phẩm thủy phân bằng HPLC
Kết quả kiểm tra sản phẩm thủy phân bằng HPLC cho thấy khơng cĩ sự tạo thành các sản phẩm đường của quá trình thủy phân như glucose, xylose điều này cho thấy hàm lượng đường khử đo được bằng DNS chủ yếu là các gốc khử của oligosacharid. Cĩ thể thấy được hệ cellulase của vi khuẩn G4 chủ yếu là endoglucanse, khơng cĩ hoặc cĩ rất ít các enzym khác trong hệ enzym thủy phân lignocellulose. Vì vậy enzym G4 chỉ phù hợp với quá trình thủy phân cellulose tinh khiết như CMC hoặc là nguồn enzym bổ sung để thiết kế hệ enzym Cellulosome.