33.3 47.1 3.6 3.7 3.4 7.7 14.8 28.7 1.1 1.1 0 10 20 30 40 50 SĐH Bác sỹ Kỹ sư, cử nhân Trung cấp Sơ cấp Khác T ỷ l ệ % KXN PXN VSV
Biểu đồ 3. 2. Trình độ chuyên môn của CB KXN
CB KXN có trình độ chuyên môn chủ yếu là trung cấp (47,1%) và kỹ sƣ/cử nhân sinh học (33,3%). PXN VSV chủ yếu CBXN là trung cấp (28,7%), cử nhân sinh học/kỹ sƣ thực phẩm (14,8%) và y sỹ (5,2%). Số CB có trình độ bác sỹ rất thấp (7,5%).
33
3.1.2. TTB XN của PXN vi sinh tại các TTYTDP tuyến tỉnh/thành phố
Bảng 3.5. Tỷ lệ PXN có các trang thiết bị đảm bảo ATSH
Trang thiết bị PXN vi khuẩn (%) PXN virus (%)
Tủ nuôi cấy vi sinh 45,9 - Tủ ATSH cấp 2 3,2 55,2
Lò hấp ƣớt 46,7 35,7
Đèn tia cực tím 57,6 52,6 Pipetman/pipet và dụng cụ hỗ trợ 79,7 89,8
Kết quả bảng 3.5 cho thấy đa số các PXN VSV chƣa có đầy đủ các TTB đảm bảo ATSH, đặc biệt chỉ có 3,2% các PXN vi khuẩn và 55,2% PXN có tủ ATSH, 45,9% các PXN vi khuẩn có tủ nuôi cấy vi sinh. Có 45,7% PXN vi khuẩn và 35,7% PXN virus có lò hấp ƣớt để tiệt trùng. 57,6% PXN vi khuẩn và 52,6% PXN virus có đèn tia cực tím.
Bảng 3.6. Tỷ lệ TTYTDP có các loại BHCN tại PXN (N=61)
Bảo hộ lao động Số lƣợng Tỷ lệ % Quần áo PXN 61 100 Kính bảo hộ 51 83,6 Mặt nạ phòng hộ 12 19,7 Găng tay sử dụng một lần 60 98,4 Khẩu trang 60 98,4 Bốt, giày 30 49,2
Hầu hết các PXN đều đƣợc trang bị phƣơng tiện BHCN thiết yếu nhƣ quần áo (100%), găng tay (98,4%), khẩu trang (98,4%). Các loại BHCN nhƣ bốt giày, mặt nạ phòng hộ chƣa đƣợc trang bị đầy đủ.
Bảng 3.7. Tỷ lệ TTYTDP có TTB quản lý chất thải tại PXN (N=61)
TTB quản lý chất thải Số lƣợng Tỷ lệ %
Máy hủy bơm kim tiêm 42 68,9 Thùng đựng rác thông thƣờng 56 91,8 Thùng đựng rác hóa chất 40 65,6 Thùng đựng rác thải thuỷ tinh, vật sắc nhọn 43 70,5 Thùng đựng rác y tế 42 68,9
34
Hầu hết các PXN đều có thùng đứng rác thông thƣờng (rác sinh hoạt) 91,8%. 68,9% các PXN có thùng chứa rác y tế, 70,5% PXN có thùng chứa rác thải là vật sắc nhọn và 65,6% có thùng chứa rác hóa chất.
3.1.3. Khả năng XN các TNGB tại các TTYTDP tuyến tỉnh/thành phố
Bảng 3.8. Khả năng XN vi khuẩn (N=61)
Loại vi khuẩn Lấy bệnh phẩm (%) Chẩn đoán xác định (%)
Salmonella 93,1 84,5
Shigela 82,8 79,3
E.Coli 87,9 81,0
Phẩy khuẩn tả 81,0 77,6 Tụ cầu khuẩn 87,9 87,9 Liên cầu khuẩn 67,2 58,6 Não mô cầu 34,5 22,4 Phế cầu khuẩn 31,0 22,4 Haemophilus Influenza 24,1 15,5 Trực khuẩn mủ xanh 55,2 43,1
Hầu hết các tỉnh đều có khả năng lấy bệnh phẩm, chẩn đoán xác định đối với các vi khuẩn đƣờng ruột gây dịch phổ biến là tả (81% -77,6%), lỵ (82,8% - 79,3%), thƣơng hàn (93,1% - 84,5%) và E. coli (87,9% - 81%). Khả năng xác định các loại vi khuẩn lây truyền qua đƣờng hô hấp, qua da còn hạn chế hơn: não mô cầu (34,5% - 22,4%), phế cầu khuẩn (31% - 22,4%), Haemophilus Influenza (24,1% - 15,5%).
Bảng 3.9. Khả năng XN virus (n = 58)
Loại vi rút Lấy bệnh phẩm (%) Chẩn đoán xác định (%)
Chlamydia 6,9 1,7 Cúm 48,3 1,7 Sởi 44,8 0 Rubella 36,2 0 Viêm não Nhật Bản 48,3 19,0 Dengue 65,5 46,6 Viêm gan B 72,4 41,4 Bại liệt 41,4 0 Virus đƣờng ruột khác 34,5 5,2
35
Hoạt động XN tại các TTYTDP tỉnh chủ yếu tập trung vào các loại virus Arbo, tuy nhiên các tỉnh chỉ thực hiện lấy mẫu bệnh phẩm đối với các virus nhƣ viêm gan B (72,4%), Dengue (65,5%), viêm não Nhật Bản (43,8%), virus cúm (43,8%)… Chỉ một số TT có khả năng chẩn đoán xác định virus Dengue (46,6%), viêm gan B (41,2%), viêm não Nhật Bản (19%) với kỹ thuật chủ yếu là ELISA. Các XN chẩn đoán xác định các virus phổ biến gây bệnh đƣờng ruột nhƣ bại liệt hay đƣờng hô hấp nhƣ sởi, cúm, rubella hầu nhƣ không đƣợc thực hiện tại tuyến tỉnh. Tỷ lệ các tỉnh có khả năng lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm của các virus này cũng rất thấp.
Bảng 3.10. Sử dụng các loại hóa chất, sinh phẩm (N=61)
Sinh phẩm hóa chất Số lƣợng Tỷ lệ %
Môi trƣờng nuôi cấy/phân lập vi khuẩn 61 100 Các loại kháng huyết thanh đặc hiệu 50 82 Kháng nguyên Salmonella 22 36,1 Kháng nguyên dịch hạch 4 6,6 Kit chẩn đoán viêm gan B 51 83,6 Kit chẩn đoán VNNB 25 41 Kit chẩn đoán Dengue 42 68,9 Kit chẩn đoán thƣơng hàn 5 8,2 Sinh phẩm phục vụ các XN về SHPT 4 4,9
Tƣơng ứng với khả năng thực hiện các XN VSV, các TTYTDP đều có đủ môi trƣờng nuôi cấy vi khuẩn gây bệnh (100%), kháng huyết thanh đặc hiệu (82%) và các Kít chẩn đoán đối với virus viêm gan B (83,6%), Dengue (68,9%), viêm não Nhật Bản (41%).
36
3.2. Kiến thức, thực hành của CBXN về ATSH tại các PXN VSV
3.2.1. Kiến thức của CBXN về ATSH tại PXN
Bảng 3.11. Tỷ lệ CBXN phân loại đúng nhóm nguy cơ một số VSV (N=97)
Loại vi khuẩn Tỷ lệ % Loại virus Tỷ lệ %
Tụ cầu khuẩn 32,0 Virus cúm 24,7 Liên cầu khuẩn 30,9 Virus sởi 27,8 Phế cầu 34,0 Virus Rubella 23,7 Haemophilus influenza 36,1 Virus Dengue 29,9 Vi khuẩn lao 33,0 Virus Viêm não NB 25,8 Vi khuẩn tả 18,6 Virus bại liệt 34,0 Vi khuẩn dịch hạch 20,6 Virus cúm A (H5N1) 11,3 Vi khuẩn than 17,5 Virus SARS 8,2 Xoắn khuẩn Leptospira 33,0
Chlamydia 26,8
Tỷ lệ CBXN phân loại đúng nhóm nguy cơ của một số vi khuẩn thƣờng gặp thấp (<36%), đặc biệt thấp với vi khuẩn tả, than và dịch hạch. Tỷ lệ CBXN phân loại đúng nhóm nguy cơ của một số virus thƣờng gặp rất thấp (< 34%). Tỷ lệ này đặc biệt thấp đối với các virus SARS và cúm A/H5N1 (8,2%-11,3%).
Bảng 3.12. Tỷ lệ CBXN phân loại đúng đƣờng lây của một số VSV (N=97)
Vi khuẩn Tỷ lệ % Virus Tỷ lệ %
Tụ cầu khuẩn 19,6 Virus cúm 91,8 Liên cầu khuẩn 15,5 Virus sởi 86,6 Phế cầu 76,3 Virus Rubella 3,1 Haemophilus Influenza 62,9 Virus Dengue 84,5 Vi khuẩn lao 90,7 Virus Viêm não NB 72,2 Vi khuẩn tả 90,7 Vius bại liệt 84,5 Vi khuẩn dịch hạch 48,5 Virus SARS 87,6 Vi khuẩn than 1,0 Virus cúm A/H5N1 78,4 Xoắn khuẩn Leptospira 0
Chlamydia 42,3
Đa số CBXN phân loại đúng đƣờng lây truyền của năm loại vi khuẩn thƣờng gặp nhất gồm lao, tả, thƣơng hàn, lỵ, E.Coli là trên 90%. Tỷ lệ này đối với phế cầu,
37
Haemophilus Influenza, dịch hạch, chlamydia thấp (42,3% -76,3%), liên cầu, tụ cầu là 15,5% - 19,6%. Hầu nhƣ các CBXN không biết rõ xoắn khuẩn Leptospira và vi khuẩn than lây truyền theo con đƣờng nào (0-1%). Tỷ lệ CBXN xác định đúng đƣờng lây truyền của virus cúm A/H5N1, sởi, virus đƣờng ruột, viêm não Nhật Bản, Dengue, SARS, H5N1 (72,2% - 91,8%). Với rubella, tỷ lệ CBXN xác định đúng đƣờng lây truyền thấp là 3,1%.
Biểu đồ 3. 3. Tỷ lệ CBXN trả lời đúng về thời điểm cần rửa tay
Hầu hết CBXN có hiểu biết đúng về thời điểm cần rửa tay xà phòng trong PXN (trƣớc khi làm XN trong trƣờng hợp không dùng găng, sau khi làm XN với TNGB và trƣớc khi rời khỏi PXN) từ 82,5% - 99%.
Bảng 3.13. Tỷ lệ CBXN biết lựa chọn đúng loại BHCN cần thiết (N=97)
Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ %
Tiếp xúc với các loại bệnh phẩm chứa các VSV có khả năng gây bệnh qua đƣờng hô hấp
89 91,8 Tiếp xúc với các loại bệnh phẩm chứa các VSV có
khả năng gây bệnh qua đƣờng tiêu hóa
75 77,3 Tiếp xúc với các loại bệnh phẩm chứa các VSV có
khả năng gây bệnh qua da/niêm mạc
81 83,5 Tiếp xúc với các loại bệnh phẩm chứa các VSV có
khả năng gây bệnh qua đƣờng máu/vết xƣớc
83 85,6 Tiếp xúc với các hóa chất độc hại 89 91,8 Toàn bộ thời gian làm việc trong PXN 8 8,2
Hầu hết CBXN lựa chọn đúng loại BHCN cần thiết nhƣ găng tay, khẩu trang, mũ và quần áo bảo hộ khi tiếp xúc với những loại bệnh phẩm có chứa các VSV gây bệnh lây truyền qua đƣờng hô hấp, tiêu hóa, da/niêm mạc và máu (77,3%- 91,8%). Tỷ lệ sử dụng giày bốt tùy theo đƣờng lây truyền của TNGB từ 31% - 60%. Chỉ có 8,2% số CBXN cho rằng cần sử dụng BHCN trong toàn bộ thời gian làm việc trong PXN.
82.5 99 96.9 0 20 40 60 80 100 Trƣớc khi XN Sau khi XN Trƣớc khi rời PXN Tỷ lệ %
38
Bảng 3.14. Tỷ lệ CBXN có hiểu biết đúng về một số nguyên tắc đảm bảo
ATSH khi làm việc trong PXN (N = 97)
Nguyên tắc đảm bảo ATSH Số lƣợng Tỷ lệ %
Không dùng nƣớc bọt để dán nhãn hoặc mã số 97 100,0 Không ăn uống trong PXN 92 94,8 Không thải trực tiếp các dung dịch nhiễm trùng ra hệ
thống cống công cộng
92 94,8 Không sờ vào miệng, mắt, mặt, ... khi đang thực hiện
các thao tác
89 91,8 Không đi dép của PXN ra bên ngoài 88 90,7 Không mặc quần áo sử dụng trong PXN ra ngoài 76 78,4 Không hút pipet bằng miệng 74 76,3 Không sử dụng bơm kim tiêm thay cho pipet 59 60,8 Không mang dụng cụ cá nhân vào khu vực XN 48 49,5 Hầu hết các CBXN có hiểu biết đúng về những việc đƣợc làm, không đƣợc làm hay hạn chế tối đa trong PXN. Vẫn còn 23,7% CBXN không biết sử dụng pipet an toàn (hút pipet bằng miệng), sử dụng bơm, kim tiêm thay cho pipet (39,2%). Chỉ có 49,5% CBXN hiểu biết đúng việc không đƣợc mang các vật dụng cá nhân vào khu vực XN. 21,6% CBXN cho rằng có thể mặc quần áo nghiệp vụ ra khỏi PXN.
Bảng 3.15. Tỷ lệ CBXN biết những thao tác dễ tạo ra các giọt khí dung
hoặc làm bắn bệnh phẩm (N=97)
Thao tác dễ tạo giọt khí dung Số lƣợng Tỷ lệ%
Thao tác trên đĩa cấy 75 77,3 Thao tác với các dung dịch, sinh phẩm, dụng cụ mang mầm
bệnh khi dùng máy ly tâm, máy lắc, máy nghiền, máy trộn
87 89,7 Thao tác với bơm kim tiêm 83 85,6 Thao tác với một số lƣợng lớn các VSV gây bệnh 81 83,5 Dùng pipet để trộn các VSV gây bệnh 92 94,8 Mở hộp chứa vật liệu nhiễm trùng (đĩa nuôi cấy...) 81 83,5 Trên 80% CBXN đều nhận thấy những thao tác trong PXN dễ tạo ra các giọt khí dung gây lây nhiễm VSV ra xung quanh và bản thân ngƣời thực hiện.
39
Bảng 3.16. Tỷ lệ CBXN xác định các kỹ thuật cần thực hiện trong tủ ATSH (N=97)
Kỹ thuật Số lƣợng Tỷ lệ %
Thao tác với VSV gây bệnh lây truyền qua đƣờng không khí 91 93,8 Thao tác với VSV gây bệnh lây truyền qua đƣờng tiêu hoá 74 76,3 Thao tác với VSV gây bệnh lây truyền qua đƣờng máu 71 73,2 Thao tác với VSV gây bệnh lây truyền qua đƣờng da/niêm
mạc
76 78,4 Thao tác trên đĩa cấy 80 82,5 Thao tác với dung dịch, sinh phẩm, dụng cụ mang mầm bệnh
khi dùng máy ly tâm, máy lắc, mở hộp có vật liệu nhiễm trùng
49 50,5 Thao tác XN với bơm kim tiêm 31 32,0 Thao tác với một số lƣợng lớn các VSV gây bệnh 89 91,8 Dùng pipet để trộn các VSV gây bệnh 83 85,6 Tỷ lệ CBXN có hiểu biết đúng về các kỹ thuật cần tiến hành trong tủ ATSH nhƣ các thao tác với VSV có nguy cơ gây bệnh, thao tác trên đĩa cấy, thao tác trên một số lƣợng lớn VSV gây bệnh và thao tác dùng pipet để trộn các VSV gây bệnh cần thực hiện trong tủ ATSH từ 73,2-93,8%. Tỷ lệ hiểu biểt đúng về thao tác với các dung dịch, sinh phẩm, dụng cụ mang mầm bệnh khi dùng máy ly tâm, máy lắc, mở hộp chứa vật liệu nhiễm trùng và thao tác XN với bơm kim tiêm là 50,5% và 32%.
Bảng 3.17. Hiểu biết của CBXN về cách xử lý sự cố khi làm đổ bệnh phẩm (N=97)
Cách xử lý sự cố Số lƣợng Tỷ lệ %
Xử lý ngay nơi đổ (cloramin, cồn...) 95 97,9 Báo với ngƣời phụ trách PXN 72 74,2 Lập biên bản sự cố 54 55,7 Xử lý vào cuối ngày làm việc 43 44,3 Hầu hết các CBXN đều xử lý ngay nơi đổ bệnh phẩm bằng các dung dịch sát trùng nhƣ: cloramin, cồn (97,9%). 74,2% biết rằng cần phải báo cáo ngƣời phụ trách PXN về sự cố này. 55,7% biết rằng cần lập biên bản sự cố và 44,3% ý kiến cho rằng nên xử lý nơi đổ bệnh phẩm vào cuối buổi làm việc.
Bảng 3.18. Hiểu biết của CBXN về cách sơ cứu khi bị bệnh phẩm bắn vào ngƣời
Cách sơ cứu Số lƣợng Tỷ lệ
Rửa bằng nƣớc 77 79,4
Xúc miệng, rửa mũi bằng cồn sát trùng 70 72,2 Rửa bằng hóa chất khác 47 48,5
40
Hầu hết có hiểu biết về tai nạn/thƣơng tích trong PXN, cần thuốc, dụng cụ sơ cứu. Khi bị bệnh phẩm bắn vào miệng, mũi cần xúc miệng, rửa mũi bằng cồn sát trùng là 72,2%, rửa bằng nƣớc 79,4%, rửa bằng hóa chất khác 48,5%.
Bảng 3.19. Hiểu biết của CBXN về khử trùng trong PXN (N=97)
Cách khử trùng trong PXN Số lƣợng Tỷ lệ %
Bề mặt khu vực XN 58 59,8 TTB, dụng cụ XN 39 40,2
Không khí PXN 30 30,9
Tủ ATSH bằng đèn tia cực tím sau khi làm việc 45 46,4 Bệnh phẩm, môi trƣờng nuôi cấy sau khi sử dụng 12 12,4 Các CBXN chƣa có hiểu biết đúng về thời điểm cần thiết và phƣơng pháp khử trùng trong PXN. 59,8% CBXN hiểu biết đúng về việc khử trùng bề mặt khu vực XN, còn lại những kiến thức về việc khử trùng những đối tƣợng khác nhƣ trang thiết bị, dụng cụ XN, không khí và tủ ATSH trong PXN có chƣa đến một nửa CBXN nắm rõ. Đặc biệt, chỉ có 12,4% CBXN có hiểu biết đúng về khử trùng bệnh phẩm, môi trƣờng nuôi cấy sau khi sử dụng.
Bảng 3.20. Hiểu biết của CBXN về quản lý sức khỏe ngƣời làm việc trong PXN
Quản lý sức khỏe Số lƣợng Tỷ lệ
Cần tiêm vắc xin/uống thuốc dự phòng 83 85,6 Cần tiêm phòng vắc xin viêm gan B 83 85,6 Cần tiêm phòng vắc xin khác 44 45,4 Cần đƣợc khám sức khỏe định kỳ hàng năm 55 56,7 Cần có hồ sơ quản lý sức khỏe tại cơ quan 43 44,3
Tỷ lệ CBXN cho rằng cần thiết phải tiêm phòng vắc xin hoặc uống thuốc phòng bệnh mà họ có thể bị phơi nhiễm trong PXN là 85,6%. Khoảng 50% CBXN cho rằng họ cần đƣợc khám sức khỏe định kỳ hàng năm và có hồ sơ quản lý sức khỏe tại cơ quan.
41
3.2.2. Thực hành ATSH qua quan sát trực tiếp
Bảng 3.21. Thực hành của CBXN về sử dụng một số TTB khi tiến hành XN
Nội dung quan sát Số lƣợng Tỷ lệ %
Đeo găng, khẩu trang 46/74 62,2 Đốt đèn cồn trong khi thao tác 72/74 97,3 Khoảng cách giữa đèn cồn và CBXN đúng tiêu chuẩn
(khoảng 20cm) 72/74 97,3 Khử trùng pippet trƣớc khi lấy bệnh phẩm 53/62 85,5 Pipet có nút bông ở đầu hoặc sử dụng pipet aid 25/62 40,3 Hút pippet bằng miệng 14/62 22,6 Pipet đã sử dụng đƣợc ngâm riêng trong dung dịch khử trùng 48/74 64,9 Dùng bơm kim tiêm thay cho pipet 18/62 29,0 Các thực hành cần thiết khi tiến hành XN nhƣ đeo găng, khẩu trang, sử dụng đèn cồn, khử trùng pippet trƣớc khi lấy bệnh phẩm lần lƣợt là 62,2%, 97,3% và 85,5%. Có 29% CBXN dùng bơm kim tiêm thay cho pippet. Tỷ lệ CBXN hút pipet bằng miệng là 22,6%, dùng pipet aid hoặc pipet có nút bông ở đầu thấp 40,3% và ngâm pipet trong dung dịch trùng khử trùng là 64,9%.
Bảng 3.22. Thực hành sử dụng que cấy và khử trùng bề mặt làm việc sau khi
tiến hành XN (N= 74)
Nội dung quan sát Số lƣợng Tỷ lệ %
Khử trùng que cấy trƣớc khi lấy bệnh phẩm (hơ đầu que
cấy qua ngọn lửa đèn cồn theo chiều ngang từ 3-4 lần) 70 95,6 Cầm, mở nút bông của ống nghiệm đúng 66 89,2 Miệng ống nghiệm luôn hơ trên ngọn lửa đèn cồn 66 89,2 Cầm đĩa môi trƣờng đúng 71 96,0 Đĩa môi trƣờng luôn để gần ngọn lửa đèn cồn trong quá
trình nuôi cấy 72 97,3
Khử trùng que cấy sau khi cấy 67 90,5 Khử trùng khu vực làm việc sau khi thao tác xong 44 59,5 Rửa tay bằng cồn 700 sau khi thao tác xong 41 55,4 Hầu hết các CBXN đều thực hiện các kỹ thuật sử dụng que khi cấy chuyển VSV đảm bảo ATSH từ 89,19% - 97,3%. Tuy nhiên thực hiện việc khử trùng khu vực làm việc và rửa tay bằng cồn 700
42
Bảng 3.23. Thực hành sử dụng tủ ATSH (N=76)
Nội dung quan sát Số lƣợng Tỷ lệ %
Tắt đèn cực tím trƣớc khi sử dụng 60 79,0 Bật công tắc đèn và quạt hút 66 86,8 Cho tủ ATSH chạy 5 phút trƣớc khi sử dụng 59 77,6