Bảng 3.25. Tỷ lệ PXN đạt các tiêu chuẩn thiết kế/ TTB đảm bảo ATSH (N=59)
Tiêu chuẩn thiết kế Số lƣợng Tỷ lệ %
Không bố trí nơi để quần áo, dụng cụ cá nhân trong PXN 31 52,5 Không bố trí nơi ăn uống, nghỉ ngơi trong PXN 30 50,8 Mặt bàn, mặt ghế XN đạt yêu cầu 54 91,5 Có hệ thống ánh sáng đạt yêu cầu 58 98,3 Có máy điều hoà nhiệt độ 48 81,4
Có máy hút ẩm 35 59,3
Có quạt thông gió 37 62,7 Các giá đỡ hoặc tủ đƣợc đóng chắc chắn 53 89,8 Có khu vực hoặc tủ bảo quản bệnh phẩm 51 86,4 Bồn rửa tay có xà phòng và khăn lau bên cạnh 51 86,4 Bồn rửa tay gần cửa ra vào PXN 30 50,8 Có lò hấp ƣớt trong PXN hoặc trong khu vực XN 47 79,7 Thiết kế bên trong PXN cần thực hiện theo một số nguyên tắc nhằm đảm bảo yêu cầu ATSH. Kết quả cho thấy phần lớn các PXN đạt các tiêu chuẩn thiết kế bên trong PXN về bàn ghế XN, hệ thống ánh sáng, điều hoà nhiệt độ, tủ hoặc giá đỡ, tủ bảo quản bệnh phẩm và bồn rửa tay có xà phòng và khăn lau bên cạnh (81,4%- 98,3%). Tuy nhiên, tỷ lệ các PXN có máy hút ẩm (59,3%) và quạt thông gió (62,7%) thấp hơn và mới chỉ có 50,8% số PXN có bố trí bồn rửa tay gần cửa ra vào. PXN còn bố trí nơi ăn uống, nơi để quần áo dụng cụ bên trong PXN (50,8% và 52,5%).
88.1 76.3 67.8 81.4 69.5 76.3 0 20 40 60 80 100 Tƣờng PXN Tƣờng phòng hấp sấy Phòng rửa, tiệt trùng Trần Sàn Cửa sổ Tỷ lệ %
Biểu đồ 3. 4. Tỷ lệ PXN VSV đáp ứng các tiêu chuẩn thiết kế chung (N=59)
Tƣờng bên trong PXN, phòng hấp sấy dụng cụ và phòng rửa, tiệt trùng phải đƣợc ốp gạch men kính cao tối thiểu 1,8m. Tỷ lệ tƣờng đạt tiêu chuẩn thiết kế lần lƣợt chiếm
44
88,1%; 76,3% và 67,8%. Tỷ lệ trần, sàn, và cửa sổ của PXN VSV đạt yêu cầu về thiết kế lần lƣợt là 81,4% ,89,5% và 76,3.
Bảng 3.26. Tỷ lệ PXN bảo quản hoá chất đúng (N=59)
Bảo quản hóa chất Số lƣợng Tỷ lệ %
Các chất dễ gây cháy (cồn, phenol, ete, ...) đƣợc bảo quản ở nơi an toàn
46 78 Nơi bảo quản các chất gây ung thƣ, các chất phóng xạ, các
chất chứa VSV nguy hiểm có biển báo nguy hiểm
22 37,3 Các chất sát khuẩn ghi rõ ngày nhận, mở 36 61 Nơi cất giữ hoá chất đảm bảo an toàn 47 79,7 Các lọ đựng hoá chất đƣợc đóng kín 55 93,2 Các lọ đựng hoá chất đƣợc đƣợc dán nhãn thích hợp 56 94,9 Kết quả cho thấy trên 90% PXN có các lọ đựng hóa chất đóng nắp kín và dán nhãn thích hợp. Có 61%- 79,7% PXN bảo quản hóa chất dễ gây cháy, chất sát khuẩn, vị trí bảo quản thích hợp. Chỉ có 37,3% PXN có biển báo nguy hiểm tại nơi bảo quản các chất gây ung thƣ, phóng xạ hoặc chứa VSV nguy hiểm.
Bảng 3.27. Tỷ lệ PXN sử dụng các thiết bị điện đảm bảo an toàn (N=59)
Tiêu chuẩn các thiết bị điện Số lƣợng Tỷ lệ %
Các thiết bị đƣợc cắm vào ổ điện cố định 54 91,5 Sử dụng các ổ điện loại có 3 lỗ và phích cắm loại 3 chân 26 44,1 Dây điện không mắc ngang qua chậu rửa, dƣới nguồn nƣớc 56 94,9 Đƣờng dây điện hoặc ổ điện không bị hở, sờn mòn/ hƣ hỏng 54 91,5 Các ổ điện mắc cao hơn mặt sàn ít nhất 50cm 52 88,1 Các bảng điện dễ tiếp cận 56 94,9 Các ổ điện lắp xa nguồn nƣớc 53 89,8 Có hệ thống ngắt điện khẩn cấp (cầu dao, automat) 47 79,7 Các yêu cầu về sử dụng điện của các TTB XN nhƣ cắm vào ổ điện cố định, dây điện không mắc ngang qua nơi có nƣớc, đƣờng dây điện không bị hở, có hệ thông ngắt khẩn cấp… đạt từ 76,3%- 94,9%. Tuy nhiên, chỉ có 44,1% PXN có hệ thống điện có nối đất (ổ điện loại 3 lỗ và phích cắm 3 chân).
45
Bảng 3.28. Tỷ lệ PXN có các biển báo cần thiết (N=59)
Có 76,3% và 93,2% các PXN có biển báo “Không hút thuốc” và “Không ăn uống”, 20,3% các PXN có biển báo nguy hiểm sinh học. Hầu hết các PXN mới tập trung vào việc xây dựng một số nội quy của PXN nhƣ: thƣờng qui chuẩn trong PXN 79,7%, quy định không đƣa động vật nuôi 93,2% và quy định không đƣa trẻ em < 16 tuổi vào PXN, quy định sử dụng tủ ATSH 97,1%, quy định sử dụng lò hấp ƣớt là 89,4% và quy định sử dụng máy li tâm là 69,5%. Các hƣớng dẫn làm việc trong PXN khác chƣa đƣợc các PXN chú trọng nhƣ; có quy định về xử lý chất thải và làm việc trong/ngoài giờ hành chính (52,5% và 55,9%); có quy định về giảm thiểu chất thải, xử lý khi tràn đổ hóa chất, bệnh phẩm và xử lý trong trƣờng hợp khẩn cấp 40,7%.
Hƣớng dẫn, quy định, biển báo Số lƣợng Tỷ lệ %
Biển báo nguy hiểm sinh học 12 20,3 Biển báo “Không hút thuốc” ở trong PXN 45 76,3 Biển báo “Không ăn, uống” ở trong PXN 33 55,9 Quy định cấm đƣa động vật nuôi vào PXN 55 93,2 Quy định cấm trẻ em < 16 tuổi vào PXN 48 81,4 Thƣờng quy chuẩn trong PXN 47 79,7 Cửa PXN luôn đóng cửa 45 76,3 Quy định làm việc trong và ngoài giờ hành chính ở PXN 33 55,9 Qui trình xử lý chất thải trong PXN 31 52,5 Hƣớng dẫn xử lý tràn, đổ hoá chất, phóng xạ, TNGB 24 40,7 Hƣớng dẫn xử lý trong trƣờng hợp khẩn cấp nhƣ mất
điện, nƣớc, cháy…
24 40,7 Quy định sử dụng tủ ATSH 33/34 97,1 Quy đinh sử dụng máy li tâm 41/59 69,5 Quy định sử dụng lò hấp ƣớt 42/47 89,4
46
Bảng 3.29. Tỷ lệ PXN thực hiện việc sử dụng các TTB, BHCN đúng (N=59)
Sử dụng TTB, BHCN Số lƣợng Tỷ lệ %
Có CBXN mặc quần áo nghiệp vụ trong quá trình làm việc trong PXN
59 100 Có CBXN mang găng tay khi các thao tác tại PXN 58 98,3 Có CBXN không ăn uống, hút thuốc trong PXN 55 93,2 Quần áo nghiệp vụ không để chung vào ngăn đựng quần
áo thông thƣờng hoặc ngăn đựng cốc chén
54 91,5 CBXN không mặc BHCN khi đi ra ngoài PXN (áo bờ lu,
găng, các thiết bị bảo hộ khác...)
50 84,7 Để quần áo, tƣ trang cá nhân, đồ ăn uống bên ngoài PXN 43 72,9 Dày giép đi bên ngoài không đi vào PXN 42 71,2 CBXN đeo kính an toàn hoặc thiết bị che mặt khi làm việc
với các chất nhiễm trùng hoặc nguồn bức xạ tia cực tím
39 66,1 Còn có CBXN hút pipet bằng miệng 14 23,7 Tỷ lệ PXN cho rằng CBXN có các thực hành đúng nhƣ mặc quần áo nghiệp vụ trong khi làm việc, rửa tay trƣớc và ngay sau khi làm việc trong PXN, đeo găng tay, không ăn uống và để riêng quần áo nghiệp vụ trong PXN và không mang trang phục nghiệp vụ ra ngoài… đều đạt trên 70% (71,2- 100%). Tỷ lệ PXN có CBXN đeo kính an toàn hoặc thiết bị che mặt khi làm việc với các chất nhiễm trùng hoặc nguồn bức xạ tia cực tím là 66,1%.
Bảng 3.30. Tỷ lệ PXN thực hiện đúng các hƣớng dẫn sử dụng tủ ATSH (N=59)
Sử dụng tủ ATSH Số lƣợng Tỷ lệ %
Tủ ATSH đƣợc kiểm tra định kỳ 16 27,1 Tủ ATSH có giấy chứng nhận định kỳ 6 10,2 Lau chùi bề mặt làm việc trong tủ ATSH đƣợc bằng cồn
trƣớc và sau khi làm XN
41 69,5 Bật đèn cực tím trong tủ ATSH khi dừng tủ 41 69,5 Có sử dụng đèn cồn trong tủ ATSH 20 33,9 Hầu nhƣ các PXN thực hiện chƣa đúng các yêu cầu về sử dụng tủ ATSH nhƣ lau chùi bề mặt tủ băng cồn trƣớc và sau khi sử dụng và bật đèn cực tím khi dừng tủ (69,5%). 27,1% PXN thực hiện kiểm tra định kỳ tủ ATSH, 10,2% PXN có giấy chứng nhận định kỳ tủ ATSH; và 33,9% PXN còn sử dụng đèn cồn trong tủ ATSH.
47
Bảng 3.31. Tỷ lệ PXN có chuẩn bị cho việc xử lý các tình huống khẩn cấp (N=59)
Cách xử lý tình huống khẩn cấp Số lƣợng Tỷ lệ %
Các hƣớng dẫn chung trong trƣờng hợp khẩn cấp 14 23,7 Số điện thoại cho trƣờng hợp khẩn cấp 24 40,7 PXN có bộ dụng cụ cấp cứu 15 25,4 Bộ dụng cụ đƣợc đặt ở nơi dễ thấy, dễ lấy trong PXN 15 25,4 Xử lý sự cố đổ bệnh phẩm chứa TNGB
Khử trùng bề mặt ngay sau khi có sự cố 56 94,9 Báo với ngƣời phụ trách PXN 50 84,7 Lập biên bản sự cố 40 67,8 Ghi lại các bƣớc khử trùng 28 47,5 Kết quả tại bảng 3.31 cho thấy 40,7% PXN có số điện thoại cho trƣờng hợp khẩn cấp, 23,7% PXN có các hƣớng dẫn xử lý sự cố tại PXN, 25,4% PXN có bộ dụng cụ cấp cứu và để nơi dễ tiếp cận. Khi có sự cố đánh đổ bệnh phẩm chứa TNGB, 94,9% PXN báo cáo có thực hiện ngay việc khử trùng bề mặt nơi đổ bệnh phẩm, 84,7% PXN có báo cáo với ngƣời phụ trách, 67,8% PXN có lập biên bản và 47,5% ghi lại các bƣớc khử trùng trong biên bản.
Bảng 3.32. Tỷ lệ PXN thực hiện tiệt trùng/khử trùng đúng cách (N=59)
Khử trùng, tiệt trùng PXN Số lƣợng Tỷ lệ %
Lò đốt đƣợc thiết kế bao gồm cả thiết bị đốt, tiêu khói 11 18,6 Sử dụng lò hấp ƣớt để tiệt trùng 46 78 Khử trùng bề mặt nơi làm việc ngay sau khi kết thúc
công việc bằng dung dịch khử trùng: cồn, cloramine... 54 91,5 Khử trùng PXN bằng tia cực tím sau mỗi ngày làm việc 36 61,0 91,5% PXN có khử trùng bề mặt làm việc ngay sau khi kết thúc công việc; 78% sử dụng lò hấp ƣớt để tiệt trùng; 61% khử trùng bằng tia cực tím sau mỗi ngày làm việc; 18,6% PXN có lò đốt đạt yêu cầu.
48
Bảng 3.33. Kiểm soát ô nhiễm khi loại bỏ chất thải của PXN (N=59)
Quản lý chất thải Số lƣợng Tỷ lệ %
Không để chung các chất thải sắc nhọn, thuỷ tinh, hoá
chất với rác thông thƣờng 42 71,2 Các thùng chứa rác thải hoá chất có dán nhãn 11 18,6 Các thùng chứa rác thải hoá chất luôn đóng kín 37 62,7 Các thùng chứa rác thải hoá chất không để quá 2/3 thùng 33 55,9 Rác thải thuỷ tinh đƣợc thu gom và để vào thùng riêng 21 35,6 Thùng chứa chất thải sắc nhọn không đâm thủng đƣợc 37 62,7 Không thải nƣớc thải, hoá chất qua bồn rửa 28 47,5 Chất thải rắn, dụng cụ chứa VSV nguy hiểm đƣợc tiệt
trùng trƣớc khi thải ra bên ngoài hoặc sử dụng lại 49 83,1 Có hệ thống xử lý nƣớc thải PXN trƣớc khi đổ vào hệ
thống thoát nƣớc công cộng 21 35,6 Việc kiểm soát ô nhiễm khi loại bỏ các chất thải khác chƣa đƣợc các PXN chú ý nhiều: Chỉ có 18,6% các thùng chứa rác thải hóa chất có dãn nhãn; 62,7% thùng rác thải hóa chất luôn đóng kín và 55,9% các thùng này không chứa quá đầy. 35,6% rác thải thủy tinh đƣợc thu gom và để vào thùng riêng, 71,2% các PXN không để chung các loại rác thải y tế, hóa chất và vật sắc nhọn với rác thông thƣờng, 47,5% PXN không thải trực tiếp một số chất thải qua bồn rửa. 83,1% PXN thực hiện việc tiệt trùng các chất thải rắn hoặc dụng cụ chứa VSV gây bệnh trƣớc khi thải ra hoặc để sử dụng lại. 35,6% PXN có hệ thống xử lý nƣớc thải của PXN trƣớc khi đổ chung vào hệ thống thoát nƣớc công cộng.
Bảng 3.34. Thực hiện các biện pháp quản lý sức khỏe cho CBXN (N=59)
Quản lý sức khỏe Số lƣợng Tỷ lệ %
CBXN đƣợc khám sức khỏe trƣớc khi vào làm việc 35 59,3 CBXN đƣợc khám sức khỏe định kỳ 18 30,5 Có hồ sơ theo dõi sức khỏe của nhân viên 15 25,4 Thực hiện báo cáo các trƣờng hợp ốm /tai nạn trong PXN 36 61 Quy định đối với ngƣời có thai khi làm việc trong PXN 21 35,6 Rất ít các TTYTDP thực hiện tốt việc quản lý sức khỏe cho CBXN cụ thể: 59,3% PXN có yêu cầu CBXN khám sức khỏe khi tuyển dụng và và 61% báo cáo các trƣờng hợp ốm hoặc tai nạn trong PXN. 30,5% PXN có thực hiện khám sức khỏe định kỳ và 25,4% có hồ sơ quản lý sức khỏe của CBXN.
49
Bảng 3.35. Quản lý ATSH tại các PXN
Quản lý ATSH Số lƣợng Tỷ lệ %
PXN có tài liệu về ATSH. 38 64,4 Có kế hoạch thực hiện ATSH và phân công ngƣời phụ trách 24 40,7 Ngƣời phụ trách PXN đƣợc giới thiệu/đào tạo về ATSH 23 39 Hầu nhƣ các PXN chƣa chú trọng đến vấn đề ATSH, hiện chỉ có 38 PXN có tài liệu về ATSH (64,4%), 24 PXN có kế hoạch thực hiện ATSH và có ngƣời phụ trách, trong đó 23 PXN ngƣời phụ trách ATSH đã đƣợc giới thiệu/đào tạo về ATSH (39%).