Trong luận án, ta đã giải quyết xong bài toán nghiên cứu K-lý thuyết đối với không gian lá của các MD(5,4)-phân lá, đồng thời đặc trưng cấu trúc các

Một phần của tài liệu K lý thuyết đối với không gian lá của một lớp các MD5 phân lá (Trang 74)

đối với không gian lá của các MD(5,4)-phân lá, đồng thời đặc trưng cấu trúc các C*-đại số Connes liên kết với các phân lá này bằng phương pháp K-hàm tử. Chúng tôi hy vọng rằng, trên cơ sở những kết quả ban đầu này, ta có thể cải tiến để giải quyết trọn vẹn bài toán tương tự trên toàn bộ lớp MD5. Hơn nữa, chúng tôi cũng hy vọng rằng các kỹ thuật đã dùng trong việc nghiên cứu trên lớp con MD(5,4) không chỉ có ích cho các trường hợp MD5 còn lại mà còn hữu dụng cho trường hợp MDn tổng quát, đương nhiên là với những cải tiến thích hợp.

2. Một điều quan trọng nữa là, các kết quả chính của luận án được chỉ ra trong các Định lí 1.3.1, 2.4.2, 3.4.3, 3.4.4 vẫn còn đúng đối với tất cả các trong các Định lí 1.3.1, 2.4.2, 3.4.3, 3.4.4 vẫn còn đúng đối với tất cả các MD(5,4)-nhóm liên thông (không nhất thiết đơn liên) bất khả phân.

Cụ thể, nếu G là một MD(5,4)-nhóm liên thông bất khả phân thì bức tranh các K-quỹ đạo của G hoàn toàn trùng khớp với bức tranh các K-quỹ đạo của phủ đơn liên G của nó (do các Bổ đề 1.2.1, 1.2.3 và Mệnh đề 1.2.2 vẫn còn đúng đối với các MD(5,4)-nhóm liên thông, hơn nữa việc tính toán F G chỉ phụ thuộc vào đại số Lie chung của GG). Tiếp theo, họ các K-quỹ đạo chiều cực đại của G cũng lập thành cùng một MD(5,4)-phân lá như phủ đơn liên G của nó. Do đó, các kết quả tiếp theo liên quan đến MD(5,4)-phân lá cũng như C*-đại số Connes liên kết với chúng đều không thay đổi.

Một phần của tài liệu K lý thuyết đối với không gian lá của một lớp các MD5 phân lá (Trang 74)