4 lá thật Công thức
3.5. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón kali và lưu huỳnh đến hiệu quả kinh tế sản xuất lạc trên đất cát
kinh tế sản xuất lạc trên đất cát
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón kali và lưu huỳnh đến hiệu quả kinh tế sản xuất lạc trên đất cát
Đơn vị tính: 1000 đồng
Chỉ tiêu
Tổng chi phí ( ngàn đồng)
Chi phí vật tư, năng lượng
Giống lạc Phân bón Thuốc BVTV
Khấu hao vật tư tưới nước Năng lượng tưới nước
Chi phí lao động
Công làm đất
Công gieo hạt và bón phân Công chăm sóc
Công tưới nước Công thu hoạch
Tổng thu (ngàn đồng/ha)
Năng suất (tạ/ha) Giá bán (ngàn đồng/tạ)
Lãi thuần ( ngàn đồng/ha) Tỷ suất lãi
Số liệu phân tích thu được ở bảng 3.12 cho thấy rằng có sự khác nhau về lãi thuần sản xuất lạc trên đất cát giữa các công thức có liều lượng kali và lưu huỳnh khác nhau. Tổng mức chi phí ở các công thức bón tăng liều lượng phân bón kali và lưu huỳnh tăng không đáng kế, nhưng ở các công thức bón mức phân bón cao hơn đã cho năng suất lạc tăng đáng kể. Do đó, khi tăng lượng phân bón kali từ 60 lến 90 kg K2O/ha đã cho lãi thuần tăng từ 8,27 8,51 triệu/ha/vụ; khi tăng lượng phân bón lưu huỳnh từ 20 lến 30 kg S/ha đã cho lãi thuần tăng từ 3,03 - 3,27 triệu/ha/vụ; và khi tăng đồng thời cả lượng phân bón kali từ 60 lên 90 kg K2O/ha và lưu huỳnh từ 20 lên 30 kgS/ha thì lãi thuần trong sản xuất lạc trên đất cát tăng cao nhất và đạt 11,54 triệu/ha/vụ. Do vậy, tỷ suất lãi đã tăng từ14,07 - 15,75% khi tăng lượng phân bón kali từ 60 lên 90 kg K2O/ha và tăng từ 4,76 - 6,3% khi tăng lượng phân bón lưu huỳnh từ 20 lên 30 kg S/ha.