Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế du lịch theo hƣớng bền vững ở huyện Hạ Hòa, tỉnh

Một phần của tài liệu Kinh tế du lịch phát triển theo hướng bền vững ở huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ hiện nay (Trang 70 - 79)

8. Kết cấu của luận văn

3.1. Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế du lịch theo hƣớng bền vững ở huyện Hạ Hòa, tỉnh

huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025

3.1.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế về phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững

3.1.1.1. Bối cảnh và xu hướng phát triển kinh tế du lịch thế giới

Thế giới đang trong bối cảnh có nhiều biến động, nhiều yếu tố mới vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với Việt Nam, tác động trực tiếp đến ngành du lịch.

Diễn biến kinh tế, chính tr ị, an ninh thế giới có tác đ ộng mạnh hơn khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu và toàn diện. Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, lôi cuốn các nƣớc, các vù ng lãnh th ổ vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính ph ụ thuộc lẫn nhau . Quan hệ song phƣơng, đa phƣơng ngày càng đƣợc mở r ộng trong các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trƣờng và những vấn đề chung hƣớng tới mục tiêu thiên niên kỷ. Các mối quan hệ Á - Âu, Mỹ - Châu Á, Nhật Bản - ASEAN và các nền kinh tế trong APEC ngày càng phát triển theo chiều hƣớng tích c ực; Châu Á - Thái Bình Dƣơng vẫn là khu v ực phát triển năng động và thu hút du lịch. Hợp tác trong khối ASEAN ngày càng tăng cƣờng về chiều sâu. Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dƣơng (PATA) hoạt động ngày càng có tiêu đi ểm hơn.

Mặt khác, những bất ổn chính trị ở một số quốc gia, xung đột, khủng bố, dịch bệnh, thiên tai, đặc biệt những biểu hiện của biến đổi khí hậu là những yếu tố gây nhiều khó khăn , trở ngại cho hoạt động du lịch. Trên bình di ện thế giới, Việt Nam đƣợc coi là một trong năm quốc gia chịu tác động mạnh nhất của biến đổi khí hậu bởi mực nƣớc biển dâng.

65

Khủng khoảng kinh tế trong những năm 2008-2009 tạo các tác động mạnh mẽ về nhiều mặt, đặc biệt đã tái c ấu trúc nền kinh tế thế giới, đòi hỏi các quốc gia , vùng lãnh th ổ phải thích ứng theo xu hƣớng mới. Các nƣớc, nhất là những nƣớc đang phát triển đều tìm kiếm các giải pháp khôn khéo hơn , dựa vào lợi thế so sánh quốc gia về tài nguyên độc đáo, bản sắc văn hoá dân t ộc để phát triển du lịch.

Trong xu hƣớng phát triển của nền kinh tế tri thức, khoa ho ̣c công ngh ệ đƣợc ứng dụng có hiệu quả. Kinh nghiệm quản lý tiên ti ến, công nghệ hiện đại, nguồn nhân lực chất lƣợng cao đƣợc sử dụng nhƣ là công cụ cạnh tranh chủ yếu giữa các quốc gia. Công nghệ mới làm thay đổi căn bản phƣơng thức quan hệ kinh tế, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông đƣợc ứng dụng mạnh trong hoạt động du lịch.

Du lịch đã là m ột xu hƣớng phổ biến trên toàn cầu, du lịch quốc tế liên tục tăng trƣở ng , và là ngành có khả năng phục hồi nhanh nhất sau khủng hoảng; du lịch nội khối chiếm tỷ trọng l ớn; du lịch khoảng cách xa có xu hƣớng tăng nhanh. Du lịch trở thành m ột trong những ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh nhất và lớn nhất trên bình diện thế giới, góp phần vào sự phát triển và thịnh vƣợng của các quốc gia. Đặc biệt các nƣớc đang phát triển, vùng sâu, vùng xa coi phát tri ển du lịch là công cụ xoá đói , giảm nghèo và tăng trƣởng kinh t ế.

Nhu cầu du lịch thế giới có nhiều thay đổi, hƣớng tới những giá trị mới đƣợc thiết lập trên cơ sở giá trị văn hoá truyền thống (tính độc đáo, nguyên bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ , hoang dã ), giá trị sáng tạo và công nghệ cao (tính hiện đại, tiện nghi). Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, du lịch cộng đồng gắn v ới xoá đói gi ảm nghèo , du lịch hƣớng về cội nguồn, hƣớng về thiên nhiên là những xu hƣớng nổi trội. Chất lƣợng môi trƣờng trở thành yếu tố quan trọng cấu thành giá trị thụ hƣởng du lịch.

66

3.1.1.2. Bối cảnh phá t triển kinh tế du li ̣ch Viê ̣t Nam

Bối cảnh trong nƣớc với những thuận lợi, khó khăn đan xen đòi hỏi ngành du lịch phải khai thác đƣợc những điểm mạnh trở thành yếu tố thuận lợi và khắc phục những điểm yếu, hạn chế để vƣợt lên khó khăn, trở ngại.

- Tình hình phát triển kinh tế du lịch

Lƣợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng trƣởng nhanh và liên t ục trong nhiều năm nhƣng chƣa ổn định, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng (5 triệu lƣợt năm 2010); tỷ trọng khách du l ịch thuần tuý chi tr ả cao và nghỉ dƣỡng dài ngày còn th ấp. Khách du lịch nội địa tăng lên nhanh chóng (trên 28 triệu lƣợt năm 2010); khách du lịch ra nƣớc ngoài đang có xu hƣớng tăng trƣởng rõ rệt.

Thu nhập du lịch ngày càng cao (96 ngàn tỷ đồng năm 2010), chiếm tỷ trọng đáng k ể trong GDP. Tuy nhiên so với tiềm năng và quy mô phát triển thì thu nhập du lịch chƣa cân xứng, thể hiện hiệu quả kinh doanh thấp, hàm lƣợng giá trị gia tăng còn thấp (5,25% GDP năm 2009).

Đầu tƣ du lịch đƣợc đẩy mạnh, đặc biệt đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có vai trò quan trọng dẫn dắt phát tri ển du lịch. Đầu tƣ của khu vực tƣ nhân tăng nhanh, tuy có nh ững đột phá năng động nhƣng tầm cỡ quy mô còn manh mún , dàn trải, tự phát và thiếu đồng bộ, liên hoàn nên hiệu quả tổng thể không cao.

Kết cấu hạ tầng du lịch đƣợc quan tâm hỗ trợ đầu tƣ của Nhà nƣớc và thu hút đƣợc các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ. Nhiều công trình giao thông , sân bay đƣợc cải tạo và đầu tƣ mới; cơ sở vật chất các khu du lịch đƣợc đầu tƣ, nâng cấp từng bƣớc tạo điều kiện mở đƣ ờng cho hoạt động du lịch. Tuy nhiên tính đồng bộ và hiện đại của hạ tầng du lịch và liên quan vẫn chƣa đ ảm bảo yêu cầu của ngành dịch vụ hiện đại và hội nhập.

Hệ thống cơ sở v ật chất kỹ thuật, cơ sở lƣu trú và d ịch vụ du lịch phát triển nhanh, chất lƣợng đƣợc nâng lên một bƣớc; nhiều khu du lịch, resorts, khu giải trí, khách sạn cao cấp đạt trình độ quốc tế đã hình thành nhƣng còn chiếm tỷ

67

trọng nhỏ chƣa làm thay đ ổi căn bản diện mạo của ngành; chƣa hình thành đƣợc hệ thống các khu du lịch quốc gia với thƣơng hiệu nổi bật.

Ngành du lịch tạo ra ngày nhiều việc làm cho xã h ội (hàng năm tạo thêm 30-40 ngàn việc làm trực tiếp). Chất lƣợng nhân lực du lịch qua đào tạo và kinh nghiệm thực tiễn ngày càng đƣợc nâng lên nhờ những nỗ lực của ngành và hỗ trợ của quốc tế trong công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch; hệ thống cơ sở đào tạo du lịch ngày càng mở r ộng và nâng cấp. Tuy vậy, mặt bằng chung chất lƣợng nhân lực du lịch vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi về tính chuyên nghiệp, kỹ năng quản lý, giao tiếp và chất lƣợng phục vụ.

Sản phẩm du lịch đã có đổi mới, phát triển đa dạng hơn nhƣng chất lƣợng còn nghèo nàn , đơn sơ; thiếu tính đ ộc đáo, đặc sắc ; thiếu đồng bộ và liên kết chƣa cao và ít sáng t ạo. Sản phẩm, dịch vụ có hàm lƣợng giá trị gia tăng cao còn chiếm tỷ trọng nhỏ, nhiều sản phẩm trù ng lắp, suy thoái nhanh.

Thị trƣờng du lịch đã t ừng bƣớc đƣợc lựa cho ̣n theo m ục tiêu. Tuy nhiên công tác nghiên cứu thị trƣờng còn nhi ều yếu kém , chƣa thực sự đi trƣớc một bƣớc. Khai thác, thu hút thị trƣờng còn dừng ở bề nổi, thụ động; chƣa phân đoạn và chƣa có tiêu điểm tập trung.

Công tác xúc tiến quảng bá đƣợc triển khai khá sôi động trong và ngoài nƣớc nhƣng tính chuyên nghi ệp và hiệu quả chƣa cao, mới dừng ở qu ảng bá hình ảnh chung, chƣa tạo đƣợc tiếng vang và sức hấp dẫn đ ặc thù cho t ừng sản phẩm, thƣơng hiệu. Một số địa danh du lịch đƣợc quốc tế biết đến nhƣ Hạ Long, Sapa, Hà Nội, Huế, Hội An, Đà Lạt, Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh) nhƣng hình ảnh vẫn chƣa đậm nét.

Công tác quản lý nhà nƣ ớc về du lịch dần đƣợc đổi mới; Luật du lịch và các luật, pháp lệnh liên quan, hệ thống văn bản pháp quy hƣớng dẫn thi hành dần hoàn thiện và áp dụng trong thực tế. Tuy nhiên, tổ chức bộ máy của ngành có nhiều thay đổi; hiệu lực, hiệu quả quản lý chƣa cao , còn ch ồng chéo trong quản lý liên ngành , liên vùng. Công tác quy hoạch phát triển du lịch cả nƣớc đã

68

đi vào thực tiễn, hầu hết các địa phƣơng đã có quy ho ạch tổng thể phát triển du lịch. Tuy nhiên công tác quản lý và th ực hiện quy hoạch du lịch còn nhi ều bất cập, hiệu quả chƣa đƣợc nhƣ mong muốn.

Việc khai thác tài nguyên du lịch không ngừng đƣợc mở r ộng nhƣng do thiếu kinh nghiệm và chƣa có t ầm nhìn dài h ạn nên kém hi ệu quả và bền vững; các di tích, di sản đã phát huy giá tr ị phục vụ du lịch nhƣng sự chủ động liên kết khai thác chƣa cao; công tác bảo tồn văn hoá và bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc chú trọng nhƣng hiệu quả thực thi thấp, ô nhiễm môi trƣờng diễn ra ở nhiều nơi. Vấn đề vệ sinh, trật tự, an ninh, an toàn, tệ nạn xã hội vẫn còn tồn tại phổ biến.

Nhận thức về du lịch đã có bƣ ớc cải thiện và tiến bộ nhất định, nhiều chính sách đƣ ợc tháo gỡ t ạo thuận lợi cho phát triển du lịch, các thủ tục thông thoáng hơn. Tuy nhiên, do xuất phát điểm còn thấp, phát triển du lịch còn là vấn đề mới nên mặt bằng chung về nhận thức du lịch vẫn còn khoảng cách xa so với yêu cầu phát triển.

- Những cơ hội, thuận lợi cho phát triển kinh tế du lịch

Đảng và Nhà nƣớc ta luôn có sự quan tâm, chú tro ̣ng phát triển kinh tế du lịch. Tình hình chính tr ị xã hội ổn định; kinh tế tăng trƣởng, đất nƣớc hội nhập với khu vực và thế giới ngày càng sâu và toàn diện với chính sách ngo ại giao rộng mở , đa dạng hóa, đa phƣơng hóa, muốn làm bạn và đối tác tin cậy của các nƣớc; vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế luôn đƣợc cải thiện, đƣợc sự hợp tác, hỗ trợ tích c ực của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là hợp tác trong khối ASEAN là những điều kiện thuận lợi mở đƣờng cho du lịch phát triển.

Tiềm năng về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc cùng với kết quả và kinh nghiệm trong 30 năm đổi mới là yếu tố quan trọng thúc đẩy Du lịch Việt Nam phát triển trong giai đoạn tới.

Khung pháp lý và các chu ẩn mực về du lịch và liên quan bƣớc đầu đƣợc hình thành , từng bƣớc tạo điều kiện đƣa ngành du lịch phát triển theo hƣớng hiện đại, đáp ứng những yêu cầu, chuẩn mực quốc tế.

69

Lực lƣợng lao động trẻ, dồi dào, cần cù , thông minh, linh hoạt là yếu tố tích cực trong phát triển dịch vụ và một trong những lợi thế cạnh tranh của du lịch Việt Nam.

Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đƣợc cải thiện, nguồn lực tăng trƣởng kinh tế nâng cao khả năng huy động đầu tƣ của Nhà nƣớc và khu vực tƣ nhân, đặc biệt đầu tƣ thông qua thị trƣờng vốn và cơ hội thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ thúc đẩy đầu tƣ phát triển du lịch.

Đời sống, thu nhập và điều kiện làm việc của nhân dân đƣợc cải thiện và nâng cao, nhu cầu giao lƣu văn hóa ngày càng tăng , có nhiều điều kiện đi du lịch trong nƣớc và ra nƣớc ngoài là cơ hội cho ngành Du lịch phát triển.

- Những khó khăn, thách thức đối với phát triển kinh tế du lịch

Thị trƣờng thế giới biến động khó lƣờng; hậu quả của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động mạnh tới quy mô, tính chất của thị trƣờng khách đến Việt Nam.

Năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch còn non yếu, chất lƣợng, hiệu quả thấp, thiếu bền vững trong khi môi trƣờng cạnh tranh giữa các quốc gia, khu vực và giữa các ngành, vùng, sản phẩm ngày càng gay gắt .

Nhận thức, kiến thức quản lý và phát tri ển du lịch chƣa đáp ứng yêu cầu; Cơ chế, chính sách quản lý còn bất cập chƣa giải phóng mạnh năng lực sản xuất; vai trò và năng l ực của khối tƣ nhân, hội nghề nghiệp chƣa đƣợc phát huy đúng mức; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chƣa thống nhất và phát huy hiệu lực, hiệu quả toàn diện vẫn là nh ững khó khăn đ ối với phát triển du lịch theo hƣớng hiện đại, trình độ cao.

Quy hoạch phát triển du lịch bị tác động mạnh bở i các quy ho ạch chuyên ngành, còn t ồn tại những tranh chấp về lợi ích và thi ếu tầm nhì n trong đầu tƣ phát triển dẫn tới không gian du lịch bị phá vỡ; tài nguyên có nguy cơ b ị tàn phá, suy thoái nhanh và môi trƣờng du lịch bị xâm hại.

Kết cấu hạ tầng yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ dẫn tới khả năng tiếp cận điểm đến du lịch khó khăn, đặc biệt đối với các vùng núi cao, vùng sâu vùng xa.

70

Sản phẩm, dịch vụ du lịch chƣa đặc sắc , trùng lắp và thi ếu quy chuẩn; chất lƣợng chƣa đáp ứng dẫn t ới sức cạnh tranh yếu, kém h ấp dẫn ; xúc tiến quảng bá lại thiếu chuyên nghiệp nên khó đạt đƣợc kết quả rõ nét.

Thiếu nguồn nhân lực chuyên nghiệp; thiếu đội ngũ chuyên gia đầu ngành, lực lƣợng quản lý tinh thông và lao động trình độ cao.

Tính thời vụ, thời tiết khắc nghiệt, đặc biệt ở miền Bắc và miền Trung; tác động của biến đổi khí hậu là thách thức lớn đối với du lịch.

Mức sống trong dân cƣ phần đông còn th ấp, nếp sống văn minh , ý thức pháp luật không nghiêm và các vấn đề khác nhƣ an toàn giao thông, vệ sinh an toàn thực phẩm… là những khó khăn cho phát triển du lịch có chất lƣợng.

Nắm bắt xu th ế phát triển chung của thời đại, tranh thủ những cơ hội và phát huy các nguồn lực, bài học rút ra để xác định bƣớc đột phá căn bản cho giai đoạn tới là: thứ nhất, hiệu quả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trƣờng là mục tiêu tổng thể của phát triển; thứ hai, chất lƣợng và thƣơng hiệu là yếu tố quyết định; thứ ba, doanh nghiệp là động lực đòn b ẩy cho phát triển và thứ tƣ, phân cấp mạnh và liên kết về quản lý là phƣơng châm.

3.1.2. Những phương hướng của tỉnh, huyện về phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững

Ngày 28 tháng 12 năm 2012, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 3651/QĐ-UBND về việc Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020, định hƣớng đến năm 2030.

Theo đó, mục tiêu đề ra sẽ thu hút đƣợc 6.000 lƣợt du khách quốc và 7,25 triệu lƣợt khách nội địa vào năm 2015; năm 2020, đón đƣợc 10 nghìn lƣợt khách du lịch quốc tế và 8,2 triệu lƣợt khách nội địa và đến năm 2030, đón đƣợc 25 nghìn lƣợt khách du lịch quốc tế và 10,7 triệu lƣợt khách nội địa. Doanh thu du lịch năm 2015 đạt khoảng 49,8 triệu USD (tƣơng đƣơng 564,3 tỷ VND theo giá gốc năm 2010); năm 2020 đạt khoảng 90,5 triệu USD (tƣơng đƣơng 1.118,6 tỷ VND); năm 2030 đạt khoảng 308,5 triệu USD (tƣơng đƣơng 3.813,1 tỷ VND).

71

Trên cơ sở các định hƣớng phát triển, những mục tiêu chiến lƣợc phát triển du lịch Phú Thọ hƣớng đến phát triển cả thị trƣờng du khách quốc tế và thị trƣờng du lịch nội địa. Trong đó, thị trƣờng khách du lịch nội địa là thị trƣờng chú trọng phát triển của du lịch Phú Thọ. Tập trung khai thác khách du lịch đến từ các vùng đồng bằng sông Hồng, vùng duyên hải, các tỉnh vùng núi phía Bắc, các trung tâm du lịch lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh…

Việc phát triển các sản phẩm du lịch gắn với văn hóa nhƣ: Lễ hội Đền Hùng - giỗ Tổ Hùng Vƣơng, tham quan nghiên cứu di tích, hát Xoan là sản phẩm du lịch đặc trƣng của du lịch Phú Thọ. Du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng; du lịch thể thao kết hợp với du lịch tham quan, nghiên cứu, du lịch MICE,… là

Một phần của tài liệu Kinh tế du lịch phát triển theo hướng bền vững ở huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ hiện nay (Trang 70 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)