NHƯ THẾ NÀO GỌI LÀ TẢNG HUYẾT ÁP ở người khỏe mạnh, cĩ huyết áp (HA) tơi đa (HA

Một phần của tài liệu Nâng cấp tuổi thọ người già: Phần 1 (Trang 29 - 32)

ở người khỏe mạnh, cĩ huyết áp (HA) tơi đa (HA tâm thu) là 120mmHg và HA tốì thiểu (HA tâm trương) là SOmmHg và thường biểu hiện bằng chỉ sơ"

120/80mmHg. Nếu HA tối đa là 140mmHg và HA tơi thiểu là QOmmHg được coi là tăng huyết áp. Nếu HA tốĩ đa nằm trong khoảng 140-160mmHg và HA tơi thiểu nằm trong khoảng 90-95mmHg, được coi là tăng huyết áp giới hạn.

Tuy nhiên HA cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tơ" khác nhau như: giới tính, ở nam HA thường cao hơn nữ. Vào lứa tuổi người già thường cĩ HA cao hơn giới trẻ thường từ 10-20mmHg. Vào vị trí trong cơ thể; HA tơi đa ở chân thường cao hơn ở tay 20mmHg cịn HA tốì thiểu thì khơng chênh lệch.

Người ta thường chia bệnh tăng huyết áp ra làm 2 loại: Loại tăng huyết áp thường xuyên cĩ thể lành tính và cĩ thể ác tính; loại tăng HA cơn trên cơ sở HA bình thưịng, cĩ những cơn cao vọt, những lúc này thường gây tai biến.

Theo Tổ chương tổ thế giĩi (WHO) ở người lốn tuổi cĩ HA bình thường nếu HA tơì đa dưối 140mmHg và HA tơl thiểu dưới 90mmHg. Nếu HA tối đa trên lơOmmHg và HA tơi thiểu trên 95mmHg là tăng huyết áp.

Năm 1993, cùng với Hội tăng huyết áp thế giối, WHO đã quy định lại như sau: Từ 140/90 trở lên được coi là tăng huyết áp.

Tăng HA nhẹ, nếu HA tốì đa 140-180mmHg HA tối thiểu 90-105mmHg Tăng HA vừa và nặng; HA tơi đa > ISOmmHg

HA tối thiểu lOõmmHg Theo con số điều tra của Viện tim mạch Việt Nam, HA bình thường của người Việt Nam là 120 / 75mmHg ở nam giới thường 122 / 76mmHg, ở nữ giối 119 / 75nimHg.

Tuy nhiên đối với người tăng huyết áp, cũng cĩ thể chỉ tăng HA tối đa cịn HA tơi thiểu vẫn bình thường; cũng cĩ thể tàng cả HA tơi đa và HA tơi thiểu khi hiệu số của HA tối đa và HA tối thiểu nhỏ, khoảng 15-12mmHg; hoặc HA tối thiểu > 100, lúc này cơ thể rất mệt mỏi và khĩ chịu. Cũng cần nĩi thêm rằng, đơi với y học cổ truyền khơng cĩ khái niệm bệnh tăhg huyết áp. Các khái niệm về bệnh tăng huyết áp như ta thường hiểu lại nằm trong khái niệm về chứng "huyễn vựng" của y học cổ truyền. Trong những năm gần đây các nhà y học cổ truyền phương Đơng nĩi chung và y học cổ truyền Việt Nam nĩi riêng, qua nghiên cứu trên thực nghiệm cũng như trên thực tiễn lâm sàng thấy rằng chứng huyết vựng trong y học cổ truyền nĩi chung cĩ các triệu chứng giơng với các tiáệu chứng của bệnh tăng huyết áp. Mặc dù vậy, những vị thuốc và phương thuơc cố truyền chữa chứng huyễn vựng vẫn được sử dụng vối tính chất dễ chữa bệnh tăng huyết áp.

Đổ xác định xem một người cĩ bị tăng huyết áp hay khơng, người ta cĩ thề dựa vào một số dấu hiệu sau đây;

Bệnh nhân thường cĩ các cơn đau đầu dữ dội, căng đầu, hoa mắt, chĩng mặt, buồn nơn, mặt .thường đỏ, mắt đỏ do sung huyết, mắt mờ đi. Tình trạng nậng, hơi thở thường gấp, tim đập nhanh; thậm chí chân tay bị co quắp, về phía y học cổ truyền thường kết

hỢp giữa các triệu chứng lâm sàng với việc chẩn mạch đê xem xét tình trạng HA.

Vê mật chẩn mạch, y học cổ truyền coi mạch huyên là loại mạch điển hình của chứng tăng huyết áp; đĩ là loại mạch dài suơt 3 bộ (thơn, quan, xích) cĩ độ trương lực lớn "căng như sỢi dây đàn". Đe cĩ kết luận chính xác về tinh trạng tàng huyết áp của một người, hiện nay người ta thường tiến hành kiểm tra HA bằng các máy đo HA. Cơng việc kiểm tra thường tiên hành đo ít nhất 2 lần với những điều kiện giốhg nhau, vào giị nhất định, thường tiến hành vào buổi sáng cĩ thể từ 8-10 giờ. Sau đĩ lấy giá trị trung bình của các lần đo. Khi tiến hành đo HA, bệnh nhân cĩ thể ngồi hoặc nằm để đo. cầ n chú ý thêm rằng khi tiến hành kiểm tra HA người bệnh cần ở trạng thái thoải mái tránh các hoạt động nặng như chạy nhẩy; cần nghỉ ngơi 5-10 phút trưốc khi đo và tránh các thức ăn mang tính kích thích như rượu, bia, cà phê, tránh hút thuốc lá hoặc uốhg các thuốc chữa hen suyễn, tránh những kích thích về cảm xúc và cũng khơng đo sau khi ăn no.

Một phần của tài liệu Nâng cấp tuổi thọ người già: Phần 1 (Trang 29 - 32)