Nguyên nhân gây bệnh:

Một phần của tài liệu Nâng cấp tuổi thọ người già: Phần 1 (Trang 100 - 104)

- Khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn mãn tính, nên cĩ chê độ tập luyện thích hỢp kết hỢp với vật lý

Nguyên nhân gây bệnh:

Như mọi người đều biết, tiểu đường là chứng tăng đường huyết một cách bất bình thường và thường xuyên. Thực ra, cĩ hai dạng bệnh. Dạng thứ nhất (thể một) là một bệnh về miễn dịch, từ từ phá hủy các tê bào "bêta" trong tụy là những tế bào sản xuất chất insulin giúp các tế bào thu nhận và sử dụng đường. Do thiếu insulin nên gan và các cơ bắp khơng tận dụng hết chất đường, lượng đường trong máu tăng cao. Gần đây, người ta phát hiện những bất bình thường trong gen, điều này giải thích tính chất di truyền của bệnh, đã vậy nếu béo phì, ăn quá nhiều đường, khả năng nhiễm bệnh càng cao. Cơ thể khơng cĩ đủ insulin buộc ta phải tiêm bổ sung mỗi ngày.

Bệnh tiểu đường của người lốn (thể hai), thường ở những người béo phì, do hai sự cơ gây nên; tụy tạng "lười" chỉ chịu tiết insulin sau khi dùng bữa no nê, và các tê bào "kháng cự" lại insulin khơng dung nạp hết. Lượng đường huyết dư thừa kích thích tụy tạng làm nĩ tiết quá nhiều insulin, nhất là ở những người béo phì hoặc ăn quá mức. Yếu tơ" di truyền cũng cĩ vai trị nhất định.

Mơi đe dọa đối với hàn g lo ạt cơ quan

Trục trặc trong việc đưa đường và insulin vào các tế bào là nguồn gơc nhiều rối loạn nghiêm trọng: thần kinh và da bị suy dinh dưỡng giảm sức đề kháng chơng viêm nhiễm, xơ vữa động mạch, động mạch vành và động mạch não; các dộng mạch nhỏ và

mao mạch bị tắc nghẽn hoặc ngược lại bị nỏ to hình thành những chỗ phình mạch li ti trong não (gây nguy bệnh màng lưối làm mất dần thị giác), hoặc trong thận gây suy thận nặng.

Phát hiện bệnh sớm và điều trị đúng cách, đưa đường huyết trở lại bình thường giúp ta tránh hoặc giảm thiểu các hiểm họa trên. Đồng thịi cần giảm trọng lượng, huyết áp, mỡ máu xuốhg mức vừa phải, khơng để chúng kết hỢp vối bệnh dù là thể bệnh khơng phụ thuộc insulin.

L à m t h ế n ào đ ể p h á t h iện sớm bện h đái th á o đư ờn g

ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là người cao tuổi khi thấy cĩ các biểu hiện bất thường như:

* Ăn nhiều, uơhg nhiều, đái nhiều...

* Khơ mồm, khơ da, mệt mỏi, gầy, sút cân nhanh. * Nước tiểu bị ruồi bâu, kiến đậu.

* Trường hỢp nặng cĩ thể cĩ triệu chứng tê bì chân tay, mụn nhọt, vết thướng lâu lành...

Các biểu hiện trên cĩ thể gặp một vài biểu hiện kết hỢp với nhau. Khi cĩ các biểu hiện trên, người bệnh cần đến khám bệnh viện hoặc cờ sở y tê chuyên khoa nội tiết.

Các biến chứng cĩ thể được giảm nhẹ hoặc khơng xảy ra nếu người bệnh biết tự chăm sĩc và tuân thủ theo chỉ dẫn điều trị của thầy thuốc.

Người bệnh đái tháo đường cần được khám bệnh và theo dõi, điều trị thường xuyên. Quy định chế độ ăn, thay đổi hành vi nếp sốhg cùng với điều trị sốm, điều trị tích cực là việc cần thiết.

* Khơng hút thuốc lá. * Hạn chế uốhg rượu bia.

* Ăn theo chế độ ăn kiêng do thầy thuốc hướng dẫn. * Tập thể dục thể thao:

Bên cạnh chê độ thiết thực, bạn cần cĩ một cuộc sơng năng động hơn, mỗi ngày nên dành 30-40 phút đi bộ hoặc tập thể dục, thể thao vừa sức mình. Thể thao cũng chính là một phương thuốc chữa bệnh đái thái đường cĩ kết quả.

* Chăm sĩc hỢp lý 2 bàn chân:

Nhằm mục đích hạn chê biến chứng nguy hiểm cĩ thể dẫn đến tình trạng cắt cụt chi thể nếu khơng biết cách giữ gìn.

* Điều trị bằng thuốc nếu cần:

Khi đã áp dụng 2 biện pháp trên mà đường máu khơng giảm thì cần phải điều trị bằng thuốc hạ đường huyết. Hiện nay cĩ nhiều loại thuốc khác nhau, tùy tình trạng bệnh nhân mà thấy thuốc chỉ định cho phù hỢp,

* Hãy kiểm sốt mức đường huyết của mình:

+ Mức đường huyết thế nào là tột ? Lý tưởng nhất

là duy trì được đường huyết trong giới hạn bình thường. Từ 4-6,lmmol/l.

Đường huyết duy trì tốt ở mức độ bình thường là yếu tơ quan trọng hạn chế các biến chứng, tai biến của bệnh.

Tự theo dõi đường huyết bằng máy đo đường huyết cá nhân sẽ giúp bạn và thầy thuốc của bạn đánh giá đưỢc hiệu quả điều trị, tình trạng bệnh hiện tại, điều chỉnh liều lượng thuốc và chê độ ăn cho phù hỢp.

* Nên định kỳ theo dõi đường huyết, lượng mỡ máu, tình trạng huyết áp, khám chuyên khoa m ắt...

Tất cả mọi nỗ lực của bệnh nhân và thầy thuơc đều nhằm mục đích "năng cao chất lượìig cuộc sống cho ìigười hênh" với 4 mục tiêu.

Một phần của tài liệu Nâng cấp tuổi thọ người già: Phần 1 (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)