Học cổ truyền gọi sỏi tiết niệu là thạch lâm, sa lâm, huyết lâm và cho rằng bệnh này phần nhiều

Một phần của tài liệu Nâng cấp tuổi thọ người già: Phần 1 (Trang 133 - 138)

- Tồn thân: Suy sụp, mệt mỏi, dễ mắc các bệnh dị ứng hay bệnh truyền nhiễm.

Y học cổ truyền gọi sỏi tiết niệu là thạch lâm, sa lâm, huyết lâm và cho rằng bệnh này phần nhiều

lâm, huyết lâm và cho rằng bệnh này phần nhiều thuộc chứng thấp nhiệt ở hạ tiêu làm cho nước tiểu bị đọng lại mà thành sỏi. Nhỏ gọi là sa lâm, to gọi là thạch lâm. Y học cổ truyền chia sỏi tiết niệu làm nhiều thể khác nhau như: Thấp nhiệt, can uất khí

trệ, thận âm hư suy và cĩ nhiều bài thuốc chữa sỏi tiết niệu cĩ hiệu quả.

Kinh nghiệm dân- gian cũng cĩ nhiều bài thuốc hay, đơn giản để chữa sỏi tiết niệu. Xin giới thiệu để các bạn thử áp dụng.

C hữa sỏi th ậ n

Kim tiền thảo 40g Tỳ giải 20g

Xa tiền (hạt mã đề) 20g Trạch tả 12g

Uất kim(nghệ đen) 12g

Ngưu tất (cỏ xước) 12g

Kê nội kim lOg Xa tiền 20g

Sơn tra (táo rừng) lOg

Râu ngơ 60g Lá bầu 30g

râu ngơ, lá bầu thái nhỏ cho vào 400ml Kê nội kim (màng mề gà) 8g

Chữa sỏi b àn g q u an g

Bài 1: Bài 2:

Rửa sạ

đun sơi kỹ, chắt lấy 250ml nưốc thuốc chia uốhg 4 - 5 lần trong ngày. Uốhg liên tục 15 - 20 ngày.

Bài 3: Vỏ bí xanh 40g Ơ mai 12 quả

Vỏ bí xanh rửa sạch, thái nhỏ cùng ơ mai đem đun lấy nước uơ"ng như trên. Uốhg liên tục 1 5 - 2 0 ngày.

Chữa sỏi niệu quản, niệu đạo

Bài 1: Kim tiền thảo 80g

cả hai thứ cho vào 400ml nước, đun sơi kỹ lấy ra 250ml thuốc uơng 3-4 lần trong ngày. Uống liên tục 10-15 ngày, mỗi ngày một thang.

Bài 2: Lá cơi xay lOg Khm tiền thảo 15g

Má để lOg

Cho các vị thuơc vào nồi, thêm 350ml nưốc đun sơi kỹ, chắt lấy 250ml thuốc uơ'ng 3-5 lần trong ngày. Uốhg liên tục 15-20 ngày.

LIỆT DƯƠNG - ĐIỀU KHĨ NĨI ở NGƯỜI GIÀ Bệnh liệt dương (impotence) ngày nay thường được gọi là trở ngại chức năng cương cứng (erectiledys íunction, ED) chỉ việc đàn ơng khơng thể đạt được hoặc khơng thể duy trì sự cương cứng dương vật để tiến hành giao hỢp.

ưốc tính trên tồn thế giới cĩ tới 100 triệu nam giới mắc chứng ED ở các mức độ khác nhau. Các nghiên cứu cho thấy cĩ 2 độ tuổi dễ phát sinh ED là từ 21-30 và 41-50. Một nghiên cứu khác chỉ ra rằng tỷ lệ mắc bệnh ED tăng theo độ tuổi.

Vào thập niên 70 của thế kỷ 20, người ta cho rằng ED phần lốn là do nhân tố tâm lý gây ra. Sau thập niên 80, những kết quả nghiên cứu cho thấy ED phần lớn là do bệnh tật (bệnh lý) dẫn đến yếu tố sinh

lý gây nên ED và mang tính khí chất. Các yếu tơ mang tính khí chất gây ra ED chủ yếu do bệnh lý của các bệnh: Tiểu đường, nội tiết, hoocmơn, tổn thương thần kinh, các bệnh tim mạch.

Theo quan niệm của y học cổ truyền, liệt dương là do thận hư vì cho rằng "thận tàng tinh", "thận chủ sinh sản". Chức năng thận bình thường quyết định sự phát huy bình thường của chức năng sinh lý nam giới và chức năng bình thường của thận lại phụ thuộc vào sự nhịp nhàng, cân đơi của các tạng phủ khác. Y văn cơ đã chỉ rõ: "Giữ thân câu sinh nhi thiên thân tử" (cĩ cùng lúc với cơ thể, song lại suy thối trước cơ thể và sự suy thối là do "kỳ sự thâm đa, nghi vơ khoan lễ (sử dụng rất nhiều nhưng khơng biết chăm sĩc) và do thái quá "thơt nhi bạo dục, bất đãi kỳ tráng, bất nhẫn kỳ nhiệt, thi cố cực thương" (đã hết sức mà lại cịn làm mạnh, khơng đợi nĩ khỏe lên, khơng chờ nĩ nĩng vì thế mà mau chĩng thương tổn).

Căn cứ vào nguyên nhân gây ra liệt dương mà phân ra làm 2 loại biến hĩa bệnh lý mang tính chất khí chất và phi khí chất, nhưng trên thực tê nhiều trường hỢp mang tính chất hỗn hỢp, cĩ cả 2 nguyên nhân là khí chất và phi khí chất.

B ện h liệt dương m an g tín h khí c h ấ t phải kể đ ến c á c nguyên nh ân sau:

mạch, động mạch cung cấp máu khơng đủ, dị động mạch và tĩnh mạch.

+ Nguyên nhăn về thần kinh: Tổn thương cột

sơng, u cột sống, tổn thương đĩa đệm, tổn thương xương chậu.

+ Rối loạn nội tiết: Bệnh tiểu đường, biến hĩa bệnh lý vùng dưối đồi - tuyến yên, suy chức năng tuyến sinh dục nguyên phát, hội chứng Addison, khối u hĩa giới nữ, tăng năng tuyến giáp, giảm năng tuyến giáp, suy chức năng tuyến thượng thận.

+ Do sử dụng thuốc: Thuốc chống giao cảm trung khu thần kinh (Captopril), thuốc ức chế thầnh kinh (Imipramin, doxepin, metapramion), thuốc trầm uất (haloperidol, diazepan).

+ Các bệnh tật m ang tính khí chất khác: Viêm tiền liệt tuyến, hẹp bao quy đầu, sưng bìu dái...

B ện h liệt dương phi khí ch ấ t thư ờng do tin h th ầ n gây ra , nguyên n h ân tâm lý thường là:

+ Thiếu tri thức về giới tính, quan hệ gia đình bất hịa, tinh thần sa sút (cơ đơn, hiu quạnh).

+ Yếu tố đột phát: Điều mong đợi khơng thành hiện thực, đốì phương khước từ tình cảm, sự khác biệt về độ tuổi, sức khỏe.

+ Sự tự ti; Dự cảm về sự thất bại trong quan hệ tình dục,thiếu sự hấp dẫn giữa đơi bên.

+ Yếu tơ mơi trường: Khơng gian, thịi gian, khung cảnh, thời tiét khơng thuận tiện.

+ Do những yếu tơ" thần kinh và tâm lý trên dẫn đến làm tăng tác dụng ức chế của lớp vỏ đại não đối với sự hưng phấn tình dục nên gây ra liệt dương.

Để điều trị bệnh liệt dương phải giải quyết hài hịa giữa các yếu tơ" khí chất và phi khí chất kết hỢp với thể dục, dưỡng sinh, mơi trường... Các chuyên gia y học hiện đại và y học cổ truyền đều thơng nhất 10 cách dưối đây để khắc phục liệt dương ở nam giới.

Một phần của tài liệu Nâng cấp tuổi thọ người già: Phần 1 (Trang 133 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)