Biên giới quốc gia

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa trong điều kiện tăng cường hội nhập (Trang 35 - 36)

Sơ đồ 2: Phạm vi thống kê XNK hàng hóa theo hệ thống thương mại chung

3.2. Nghiên cứu sửa đổi quy định về phạm vi thống kê.

Ngoài nội dung liên quan đến giao dịch hàng hóa giữa nước ngoài với kho ngoại quan cần được thống kê (đã nêu ở trên), phạm vi thống kê theo Quyết định số 244/QĐ-TCTK của Tổng cục Thống kê ban hành năm 1998 cũng cần được cập nhật, sửa đổi và làm rõ thêm như:

- Hàng hóa đưa ra nước ngoài/đưa vào trong nước để sửa chữa cần tính vào xuất nhập khẩu dịch vụ;

- Mua bán hải sản ngoài khơi cần loại trừ do không có khả năng thu thập số liệu; - Băng từ, đĩa từ và các vật mang tin cần gắn với vấn đề bản quyền để xác định giao

dịch đó được tính vào hàng hóa hay dịch vụ;

- Các sản phẩm điện tửđược tải về từ/đưa lên mạng internet.

3.3. Thực hiện phân tổ hàng nhập khẩu theo nước xuất xứ.

Theo qui định của Việt Nam, nước xuất xứ là nước mà tại đó sản phẩm được nuôi trồng khai thác, sản xuất, chế biến theo qui tắc xuất xứ của từng nước. Việc xem xét các thỏa thuận, cam kết về thương mại quốc tế, giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO và các Hiệp định song phương khác đều dựa trên tiêu chí nước xuất xứ đối với hàng nhập khẩu. Đến nay, trên 90% các nước sử dụng phân tổ theo nước xuất xứ để thống kê hàng nhập khẩu. Trong điều kiện hội nhập quốc tế, đây là chỉ tiêu rất quan trọng nhằm đánh giá

Biên giới quốc gia

Khu vực SXKD nội địa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa trong điều kiện tăng cường hội nhập (Trang 35 - 36)