8. Cấu trúc của luận văn
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về đánh giá kết qủa
Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
Bảng 2.5. Thựctrạng nhận thức về hoạt động đánh giá học sinh theo chƣơng trình GDPT 2018 Nội dung Rất quan trọng Quan trọng thƣờngBình Không quan trọng ĐTB TB SL % SL % SL % SL %
Là biện pháp hữu hiệu để nâng cao
chất lƣợng dạy - học. 87 69.6 25 20.0 13 10.4 0 0 3.59 1 Cho điểm, xếp loại học sinh, khuyến
khích học sinh học tập. 83 66.4 16 12.8 26 20.8 0 0.0 3.45 2 Cơ sở để giáo viên điều chỉnh hoạt
động dạy và hoàn thiện hoạt động học tập của học sinh.
63 50.4 30 24.0 20 16.0 12 9.6 3.15 3 Để học sinh tự kiểm tra về khả năng
lĩnh hội tri thức, kĩ năng và tự điều chỉnh cách học.
53 42.4 30 24.0 24 19.2 18 14.4 2.94 4 Giúp giáo viên nâng cao năng lực
tự đánh giá, hạn chế tiêu cực khi đánh giá.
36 28.8 39 31.2 30 24.0 20 16.0 2.72 5 Giúp học sinh tự đánh giá khả năng,
để định hƣớng phát triển cho bản thân. 33 26.4 34 27.2 33 26.4 25 20.0 2.60 6
Trung bình 3.07
Từ bảng khảo sát 2.5 chúng ta thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
- Có 100% ý kiến của CBQL cho rằng hoạt động đánh giá học sinh là biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lƣợng dạy - học điểm trung bình cao nhất 3.59 xếp
cùng các hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS. Tuy nhiên, việc xác định đúng mục đích và yêu cầu trong hoạt động đánh giá còn hạn chế. Hiện mới chú trọng vào việc xác định nội dung đánh giá, chƣa chú trọng đến đối tƣợng, hình thức, phƣơng pháp và phƣơng tiện đánh giá. Đánh giá học sinh là khâu cuối cùng của quá trình đào tạo nhƣng là khâu quan trọng nhất vì nó sẽ phản ánh toàn bộ quá trình đào tạo của ngƣời GV đƣợc tổ chức thực hiện nhƣ thế nào. Hiện nay, việc lựa chọn hình thức và phƣơng pháp đánh giá chƣa phù hợp, phƣơng tiện đánh giá hiện đại để đảm bảo tính khách quan còn hạn chế.
- CBQL cho rằng các nội dung ý nghĩa và tầm quan trọng của phiếu khảo sát thì không có nội dung nào là không quan trọng, điều này cho thấy rằng một bộ phận lớn CBQL đã nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của hoạt động đánh giá, tuy nhiên vẫn còn một số cán bộ quản lý coi nhẹ hoạt động đánh giá. Đối với nội dung “giúp học sinh tự đánh giá khả năng, để định hƣớng phát triển cho bản thân” CBQL,GV cho rằng ít quan trọng và chỉ đạt điểm trung bình 2.6 xếp thứ bậc 6
- Kết quả khảo sát bƣớc đầu cho thấy vẫn còn một số lƣợng đáng kể giáo viên của các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Hƣng Hà chƣa có nhận thức đúng và đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động đánh giá học sinh..
- Hoạt động đánh giá còn giúp học sinh tự kiểm tra về khả năng lĩnh hội tri thức, kĩ năng và tự điều chỉnh cách học, tuy nhiên vẫn có 14.4% CBQL, giáo viên cho rằng không quan trọng.
- Có sự khác biệt giữa đánh giá của giáo viên và đánh giá của cán bộ quản lý ở hầu hết các nội dung. Giáo viên có xu hƣớng đánh giá thấp tầm quan trọng của hoạt động đánh giá hơn hơn so với CBQL.
- Nhƣ vậy qua khảo sát có thể thấy còn một khoảng cách nhất định về nhận thức của CBQL và GV các nhà trƣờng về tầm quan trọng của hoạt động đánh giá theo CTGDPT 2018 ở các trƣờng THPT huyện Hƣng Hà, tỉnh Thái Bình hiện nay. Điều này đặt ra cho các nhà quản lý giáo dục trong thời gian tới cần làm tốt hơn nữa công tác nâng cao nhận thức cho CBQL và giáo viên các nhà trƣờng về tầm quan trọng của hoạt động đánh giá, từ đó nâng cao chất lƣợng giáo dục của các nhà trƣờng.
2.3.2. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu đánh giá học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông 2018ở các trƣờng THPT huyện Hƣng Hà, Thái Bình
Với việc xác định tầm quan trọng của hoạt động đánh giá học sinh nhƣ trên thì việc thực hiện các mục tiêu đánh giá nhƣ thế nào, chúng tôi tiếp tục tiến hành khảo sát các khách thể về mức độ đạt đƣợc mục tiêu đề ra đối với hoạt động đánh giá học sinh trong các nhà trƣờng, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.6. Thực trạng mức độ thực hiện mục tiêu đánh giá học sinh theo chƣơngtrình GDPT 2018 ở các trƣờng THPT huyện Hƣng Hà, Thái Bình
Nội dung Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt ĐTB TB SL % SL % SL % SL % 1. Làm sáng tỏ mức độ đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc về mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng kĩ xảo, thái độ của học sinh so với yêu cầu của chƣơng trình
65 52 20 16 35 28 5 4 3,16 1
2. Tạo cơ hội cho các em có kĩ năng tự đánh giá, giúp các em nhận ra sự tiến bộ của mình khuyến khích động viên và nhận thức đẩy việc học tập ngày càng tốt hơn. 45 36 51 40.8 11 8.8 18 14.4 2.98 4
Nội dung Tốt Khá
Trung
bình Chƣa tốt ĐTB TB
SL % SL % SL % SL %
3.Công khai hóa các nhận định về năng lực, kết quả học tập của mỗi em học sinh và cả tập thể lớp,
50 40 38 30.4 20 16.0 17 13.6 2.96 3
4. Phát hiện những sai sót và nguyên nhân dẫn đến sai sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập của mình.
53 42.4 40 32.0 12 9.6 20 7.3 3.0 2
5.Giúp giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh điểm yếu của mình để tự điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy
26 20.8 36 28.8 22 17.6 41 32.8 2.37 5
6. Giúp GV phấn đấu không ngừng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học
6 4.8 35 28 31 24.8 53 42.4 1.95 6
Trung bình 2.74
Nhìn vào kết quả bảng 2.6 cho thấy
- Với mục tiêu: Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng kĩ xảo, thái độ của học sinh so với yêu cầu của chương trìnhcó 85% CBQL và GV cho rằng mức độ thựchiện tốt và khá, điểm trung bình 3.16 xếp thứ nhất. Kết quả đánh giá cho thấy, nhìn chung mục tiêu này đã thực hiện tƣơng đối hiệu quả.
- Với mục tiêu: Phát hiện những sai sót và nguyên nhân dẫn đến sai sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập của mình cũng có 85% CBQL và GV cho rằng
mức độ thực hiệntốt và khá. Đây là điểm mới trong đánh giá kết quả học tập của học sinh theo CTGDPT mới, mục tiêu không phải chỉ nhằm đánh giá đạt hay không đạt mà là giups HS vfa GV nhận ra những điểm tốt và những điểm còn sai sót, để từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học cho tốt hơn.
- Với mục tiêu: Giúp GV phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học, đây là nội dung CBQL và GV đánh giá mức độ thực hiện kém nhất so với các mục tiêu khác, với điểm trung bình là 1.95, xếp thứ bậc 6.
Nhìn chung các mục tiêu đánh giá KQHT của học sinh theo CTGDPT 2018 thực hiện mới chỉ đạt ở mức độ trung bình. Điều này đặt ra cho công tác quản lí cần có những biện pháp phù hợp trong khâu xác định nội dung, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện... nhằm nâng cao mức độ đạt đƣợc ở mục tiêu này.
2.3.3. Thực trạng mức độ thực hiện các nguyên tắc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 các trường THPT huyện học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 các trường THPT huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình
Để triển khai hoạt động đánh giá KQHT của học sinh có hiệu quả cần tuân theo các yêu cầu nhất định. Đánh giá học sinh theo CTGDT mới có nhiều điểm khác biệt so với các hình thức đánh giá truyền thống. Chính vì vậy, CBQL và GV càng cần phải nắm vững và thực hiện nghiêm ngặt các yêu cầu trong đánh giá học sinh. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 25 CBQL và 100 GV về mức độ thực hiện yêu cầu đánh giá, kết quả phản ánh qua bảng số liệu dƣới đây:
Bảng 2.7. Thực trạng mức độ thực hiện các nguyên tắc đánh giá KQHTcủa học sinh theo chƣơng trình GDPT mới
STT Yêu cầu đánh giá
Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Đảm bảo tính khách quan: 65 52.0 45 36.0 15 12.0 0 0.0 3.4 1 2 Đảm bảo tính toàn diện: 16 12.8 31 4.8 41 32.8 37 29.6 2.35 4 3 Đảm bảo tính thƣờng xuyên 57 45.6 38 30.4 30 24.0 0 0.0 3.21 2 4 Đảm bảo tính phát triển 43 24.4 21 16.8 39 31.2 22 17.6 2.68 3 Trung bình
Kết quả bảng 2.7 cho thấy, quá trình đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chƣơng trình GDPT mới ở các trƣờng THPT huyện Hƣng Hà tỉnh Thái Bình nhìn chung đã thực hiện tƣơng đối khá với điểm trung bình là 2.91. Tuy nhiên với yêu cầu của từng nguyên tắc thì mức độ thực hiện chƣa đồng đều.
Nguyên tắc đƣợc thực hiện tốt nhất theo sự đánh giá của CBQL, GV các trƣờng THPT huyện Hƣng Hà là nguyên tắc đảm bảo tính khách quan. Với điểm trung bình là 3.4 xếp thứ 1. Có thể thấy, trong đánh giá kết quả học tập của học sinh thì việc đảm bảo tính khách quan, chính xác luôn là vấn đề đƣợc đặt lên hàng đầu. Chính vì vậy nên hầu hết GV các trƣờng THPT huyện Hƣng Hà đều nhậ thức rõ đƣợc điều đó và thực hiện nguyên tắc này với kết quả cao.
Đứng thứ 2 là nguyên tắc: Đảm bảo tính thƣờng xuyên, trong đánh giá nói chung và đánh giá kết quả học tập của học sinh nói riêng, việc đánh giá một cách thƣờng xuyên, có hệ thống sẽ định kỳ cung cấp cho cán bộ quản lý giáo dục, cho giáo viên đầy đủ những thông tin để điều chỉnh kịp thời các hoạt động giáo dục, là cơ sở để đánh giá một cách toàn diện. Vìvậy chƣơng trình giáo dục phổ thông mới với cách tiếp cận theo năng lực học sinh, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh với mục tiêu hƣớng vào phát triển năng lực học sinh, nên coi trọng đánh giá thƣờng xuyên, đánh giá quá trình hơn là đánh giá tổng kết.
Nguyên tắc mà CBQL, GV các trƣờng THPT Huyện Hƣng Hà tỉnh Thái Bình cho rằng việc thực hiện chƣa mang lại hiệu quả cao là nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện, với điểm trung bình 2.35 xếp thứ 4 trong số 4 nguyên tắc. Đảm bảo tính toàn diện trong đánh giá kết quả học tập đòi hỏi phải tiến hành kiểm tra, đánh giá ở từng tiết học, từng chƣơng, từng học kỳ, năm học, tạo cho học sinh có ý thức trách nhiệm trong học tập. Rất tiếc là điều này trên thực tế ở các trƣờng THPT huyện Hƣng Hà lại thực hiện chƣa tốt. Đây cũng là một bài toán đặt ra cho CBQL các nhà trƣờng cần có những biện pháp để thực hiện đồng bộ các nguyên tắc với kết quả cao.
2.3.4. Thực trạng phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chương trình giáo dục phổthông 2018 ởcác trường THPT huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình
Các GV đang áp dụng các PP đánh giá KQHT của học sinh theo CTGDPT 2018 nhƣ thế nào trong thực tế giảng dạy của mình? Để trả lời câu hỏi này chúng tôi
tiến hành khảo sát thông qua ý kiến của 25 CBQL, 100 GV đang giảng dạy ở các trƣờng THPT huyện Hƣng Hà, tỉnh Thái Bình. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.8.
Bảng 2.8. Thực trạng mức độ sử dụng phƣơng pháp đánh giá KQHT của HS theo chƣơng trình GDPT 2018 ở các trƣờng THPT huyện Kiến Xƣơng,
tỉnh Thái Bình Phƣơng pháp đánh giá KQHT Mức độ sử dụng Rất thƣờng xuyên thƣờng
xuyên thoảngThỉnh bao giờChƣa trung Điểm bình Trung bình SL % SL % SL % SL % 1. Thông qua vấn đáp 39 31.2 83 66.4 3 2.4 0 0.0 3.28 2 2. Thông qua làm bài tự luận 69 55.2 35 28.0 15 12.0 6 4.8 3.32 1 3. Thông qua trắc nghiệm 44 35.2 65 52.0 16 12.8 0 0.0 3.22 3 4. Đánh giá thông qua thực hành 64 51.2 30 24.0 11 8.8 20 16.0 3.1 4 5. Thông qua quan sát 27 21.6 46 36.8 28 22.4 24 19.2 2.6 5 6. Đánh giá thông qua sản phẩm hoạt động 22 17.6 37 29.6 19 15.2 47 37.6 2.27 6 Trung bình 2.96
Kết quả thống kê ở bảng 2.3 cho thấy: Điểm trung bình ở các tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện phƣơng pháp dạy học đạt ở mức độ trung bình (ĐTB = 2.96). Những PP KTĐG đƣợc sử dụng ở mức độ thƣờng xuyên nhất là phƣơng pháp làm bài tự luận, vấn đáp, thông qua trắc nghiệm. Điểm trung bình của các PPDH này dao động từ 3.22 đến 3.32, ứng với mức độ thƣờng xuyên đến khá thƣờng xuyên. Trong đó, phƣơng pháp đánh giá thông qua làm bài tự luận xếp thứ nhất, với (ĐTB = 3.32); thứ hai là phƣơng
nghiệm với (ĐTB = 3.22; thứ tƣ là phƣơng pháp đánh giá thông qua thực hành với (ĐTB = 3.1); xếp thứ năm là phƣơng pháp thông qua quan sát (ĐTB = 2.6), cuối cùng là phƣơng pháp thông qua sản phẩm hoạt động của học sinh, điểm trung bình 2.27. Lí giải cho các PP đánh giá đƣợc sử dụng nêu trên ở mức độ thƣờng xuyên là vì thói quen đánh giá với mục đích là kiểm tra việc nắm vùng nội dung kiến thức theo chƣơng trình cũ vẫn còn, nhƣng giáo viên đã nhận thức đƣợc mục đích của kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng pháp triển năng lực học sinh, bƣớc đầu đã có thay đổi, nhƣng chƣa thật sự thích ứng tốt và đáp ứng tốt với việc kiểm tra đánh giá này nên đa số vẫn đánh giá theo các phƣơng pháp truyền thống.
Đáng chú ý là một số PP đánh giá có ƣu thế hình thành năng lực cho ngƣời học lại đƣợc các GV sử dụng rất ít, đó là các phƣơng pháp thông qua quan sát, thông qua sản phẩm hoạt động của học sinh. Điểm trung bình các các phƣơng pháp này dao động khoảng từ 2.27 đến 2.6, ứng với mức thỉnh thoảng hoặc không bao giờ sử dụng, trong đó, phƣơng pháp thông qua sản phẩm hoạt động có điểm trung bình thấp nhất trong số các phƣơng pháp (ĐTB = 2.27). Theo các CBQL, GV, sở dĩ các phƣơng pháp này ít đƣợc sử dụng là do vấn đề thời gian. Hơn nữa, có những phƣơng pháp còn mới mẻ nên cũng khiến cho GV cảm thấy lúng túng khi đƣa vào thực tiễn giảng dạy.
Qua dự giờ thầy P.V.M, chúng tôi quan sát thấy rằng GV vẫn thiên về phƣơng pháp đánh giá thông qua vấn đáp và tự luận, GV tuy có tổ chức cho HS làm việc nhóm nhƣng cách làm việc còn mang tính hình thức, chƣa tạo điều kiện để mỗi HS trong nhóm hoạt động, tự tạo ra sản phẩm của mình, đóng góp vào kết quả làm việc chung, chƣa đánh giá kết quả hoạ tập của học sinh thông qua các sản phẩm hoạt động
Nhƣ vậy, có thể nhận định rằng: PP KTĐG rất đa dạng và đƣợc các GV sử dụng với tần suất khác nhau. Các phƣơng pháp có ƣu thế hình thành năng lực cho ngƣời học chƣa thật sự đƣợc chú trọng.
2.3.5. Thực trạng các hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chương trình GDPT 2018 ở các trường THPT huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình chương trình GDPT 2018 ở các trường THPT huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
Qua quá trình tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi khảo sát bằng phiếu hỏi câu 3 (PL1,2) về thực trạng thực hiện các hình thức đánh giá KQHT của HS theo chƣơng trình GDPT 2018 ở các trƣờng THPT huyện Hƣng Hà, tỉnh Thái Bình chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng sau:
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL, GV trƣờng THPTvề thực trạng thực hiện các hình thức đánh giá KQHT của HS theo chƣơngtrình GDPT 2018
TT Hình thức đánh giá Mức độ thực hiện