Giới thiệu về quá trình khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT huyện hưng hà, tỉnh thái bình (Trang 87 - 88)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4.1.Giới thiệu về quá trình khảo nghiệm

3.4.1.1. Mục đích khảo nghiệm

Thăm dò về sự tán thành của các đối tƣợng tham gia đánh giá về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT của HS theo CTGDPT 2018 ở các trƣờng THPThuyện Hƣng Hà, tỉnh Thái Bình.

3.4.1.2. Khách thể khảo nghiệm

Đề tài tiến hành khảo sát kết quả về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THPT Huyện Hƣng Hà trên đối tƣợng khách thể là án bộ quản lí Sở GD&ĐT (10 ngƣời) và cán bộ quản lí trƣờng THPT (25 ngƣời), GV các trƣờng THPT (25 ngƣời) huyện Hƣng Hà, tỉnh Thái Bình. Tổng số 60 khách thể.

3.4.1.3. Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THPT huyện Hƣng Hà có 6 biện pháp:

- Biện pháp thứ 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynhhọc sinhvề đánh giá KQHT của HS theo chƣơngtrình GDPT 2018.

- Biện pháp thứ 2: Xây dựng quy trình và thực hiện quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh cho từng môn học theo quy định chung.

- Biện pháp thứ 4: Chỉ đạo tăng cƣờng sinh hoạt tổ chuyên môn về đổi mới kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh theo CTGDPT 2018 kết hợp với công tác quản lí chặt chẽ hồ sơ

- Biện pháp thứ 5: Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra - đánh giá kết qủa học tập của học sinh theo chƣơng trình GDPT 2018, động viên khen thƣởng và xử lí nghiêm sai phạm

- Biện pháp 6: Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chƣơng trình GDPT 2018

3.4.1.4. Phương pháp khảo nghiệm

Sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất với cán bộ quản lí Sở GD&ĐT và CBQL các trƣờng THPT đã đƣợc xác định.

3.4.1.5. Tiêu chí và thang đánh giá kết quả

Để có cơ sở khoa học cho vấn đề nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm, trƣng cầu ý kiến về mức độ cấp thiết (CT) và tính khả thi (KT) của các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT của học sinh theo CTGDPT 2018 đƣợc đề xuất với các mức độ cấp thiết và khả thi nhƣ sau:

- Mức độ CT: Không CT: 1 điểm; CT: 2 điểm; Rất CT: 3 điểm - Mức độ KT: Không KT: 1 điểm: KT: 2 điểm; Rất KT: 3 điểm Công thức tính giá trị trung bình:

Trong đó: xi: là điểm số trong thang điểm; ai: số khách thể đạt điểm tƣơng ứng với xi; N: là tổng số khách thể thực hiện khảo sát.

Thang đo khoảng đƣợc sử dụng trong các câu hỏi về mức độ, tần suất có giá trị từ nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 3.

Một phần của tài liệu Luận văn quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT huyện hưng hà, tỉnh thái bình (Trang 87 - 88)