8. Cấu trúc của luận văn
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
3.4.2.1. Mức độ cấp thiết của các biện
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT của HS theo CTGDPT 2018
TT Biện pháp Mức độ cấpRất thiết ĐTB Thứ bậc
CT CT
Không
CT
1
Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh về đánh giá
KQHT của HS theo CTGDPT 2018 15 45 0 2.25 1 2
Xây dựng quy trình và thực hiện quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh cho
từng môn học theo quy định chung 12 48 0 2.2 3 3
Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực đánh giá KQHT HS theo CTGDPT 2018 cho đội
ngũ GV các trƣờng THPT 11 49 0 2.18 4
4
Chỉ đạo tăng cƣờng sinh hoạt tổ chuyên môn về đổi mới kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh theo CTGDPT 2018 kết hợp với công tác quản lí chặt chẽ hồ sơ
13 47 0 2.21 2
5
Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra - đánh giá kết qủa học tập của học sinh theo chƣơng trình GDPT 2018, động viên khen thƣởng và xử lí nghiêm sai phạm
10 50 0 2.16 5
6
Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
của học sinh theo chƣơng trình GDPT 2018 6 54 0 2.1 6
ĐTB chung 2.18
Từ kết quả nghiên cứu thu đƣợc ở bảng 3.1, chúng ta có thể nhận thấy:
Nhìn chung, các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THPT huyện Hƣng Hà đã đề xuất đƣợc các khách thể tham gia khảo sát khẳng định có tính cấp thiết với ĐTB chung cho ba mức độ là 2.18 và dao động từ 2.1 đến 2.25. Toàn bộ khách thể tham gia khảo sát đánh giá các biện pháp đƣợc đề xuất là “Cấp thiết” và “Rất cấp thiết”, không có khách thể nào đánh giá ở mức “Không cấp thiết”.
Xét trong tƣơng quan giữa các biện pháp đề xuất, “Tổ chức nâng cao nhận thức
cho cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh về đánh giá KQHT của HS theo
CTGDPT 2018” là biện pháp đƣợc đánh giá có tính cấp thiết ở vị trí cao nhất với ĐTB chung cho ba mức độ là 2.25 và biện pháp đứng ở vị trí cuối cùng với ĐTB là 2.1. là
Chỉ đạo tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng tiểu học thành phố Thái Nguyên”.
3.4.2.2. Tính khả thi của các biện pháp
Kết quả nghiên cứu thu đƣợc thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT của HS theo CTGDPT 2018
TT Biện pháp Tính khả thi ĐTB Thứ bậc Rất KT KT Không KT 1
Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh về đánh giá KQHT của học sinh theo CTGDPT 2018
15 45 0 2.25 4
2
Xây dựng quy trình và thực hiện quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh cho từng môn học theo quy định chung.
20 40 0 2.33 2
3
Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực đánh giá KQHT HS theo CTGDPT 2018 cho đội ngũ GV các trƣờng THPT
25 35 0 2.41 1
4
Chỉ đạo tăng cƣờng sinh hoạt tổ chuyên môn về đổi mới kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh theo CTGDPT 2018 kết hợp với công tác quản lí chặt chẽ hồ sơ
15 45 0 2.25 4
5
Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra - đánh giá kết qủa học tập của học sinh theo chƣơng trình GDPT 2018, động viên khen thƣởng và xử lí nghiêm sai phạm
16 44 0 2.26 3
6
Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chƣơng trình GDPT 2018
12 48 0 2.2 6
Kết quả nghiên cứu thu đƣợc ở bảng 3.2 cho chúng ta thấy rằng:
Nhìn chung, các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT cho học sinh ở các trƣờng THPThuyện Hƣng Hà tỉnh Thái Bình đã đề xuất đƣợc các khách thể tham gia khảo sát khẳng định có tính khả thi với điểm trung bình chung cho ba mức độ là 2.28 và dao động từ 2.2 đến 2.41. Toàn bộ khách thể tham gia khảo sát đánh giá các biện pháp đƣợc đề xuất là “Khả thi” và “Rất khả thi”, không có khách thể nào đánh giá ở mức “Không khả thi”.
Xét trong tƣơng quan thứ bậc giữa các biện pháp chúng ta có thể nhận thấy: - Biện pháp “Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực đánh giá KQHT học sinh theo CTGDPT 2018 cho đội ngũ GV các trƣờng THPT các trƣờng THPT” đƣợc các khách thể tham gia khảo sát đánh giá là biện pháp có tính khả thi ở mức cao nhất với điểm trung bình chung cho ba mức độ là 2.41.
- Đứng ở vị trí thứ hai là biện pháp “ Xây dựng quy trình và thực hiện quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh cho từng môn học theo quy định chung” với điểm trung bình 2.33.
- Đứng ở vị trí cuối cùng trong số các biện pháp là “Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chƣơng trình GDPT 2018” song điểm trung bình cũng ở mức cao (điểm trung bình là 2.2.tƣơng ứng với bốn mức độ).
Kết quả khảo nghiệm thu đƣợc nêu trên cho phép kết luận rằng: Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THPYT huyện Hƣng Hà, tinhr Thái Bình đƣợc chúng tôi nghiên cứu đề xuất có mức độ cấp thiết và tính khả thi.
KẾT LUẬNCHƢƠNG 3
Trên cơ sở lí luận về quản lí hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT theo chƣơng trình GDPT 2018 đã giúp chúng tôi phân tích rõ thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh bốn trƣờng THPT huyện Hƣng Hà, tỉnh Thái Bình. Qua đó, đã nghiên cứu đề xuất 4 nguyên tắc 6 biện pháp đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT
Các nguyên tắc đó là: nguyên tắc đảm bảo tính đúng với nội dung các văn bản đã đƣợc ban hành; nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ; nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển; nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với thực tiễn.
Các biện pháp đƣợc đề xuất đó là: Tổ chứcnâng cao nhận thức cho giáo viên, cha mẹ và học sinh về đánh giá KQHT của HS theo chƣơng trình GDPT 2018; Chỉ đạo bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về xây dựng ngân hàng câu hỏi, bài tập mẫu, ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm bài kiểm tra, trả bài kiểm tra; Tổ chức xây dựng kế hoạch kiểm tra, quy trình kiểm tra - đánh giá cho từng môn và quản lí quy trình kiểm tra - đánh giá; Chỉ đạo tăng cƣờng giám sát hoạt động kiểm tra - đánh giá KQHT của học sinhtheo chƣơng trình GDPT 2018; khen thƣởng xử phạt nghiêm minh; tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chƣơng trình GDPT 2018.
- Biện pháp thứ 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh về đánh giá KQHT của HS theo chƣơng trình GDPT 2018 (theo định hƣớng PTNL học sinh).
- Biện pháp thứ 2: Xây dựng quy trình và thực hiện quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh cho từng môn học theo quy định chung.
- Biện pháp thứ 3: Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực đánh giá KQHT của học sinh theo chƣơng trình GDPT 2018 cho đội ngũ GV.
- Biện pháp thứ 4: Chỉ đạo tăng cƣờng sinh hoạt tổ chuyên môn về đổi mới kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh theo CTGDPT 2018 kết hợp với công tác quản lí chặt chẽ hồ sơ
- Biện pháp thứ 5: Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra - đánh giá kết qủa học tập của học sinh theo chƣơng trình GDPT 2018, động viên khen thƣởng và xử lí nghiêm sai phạm
- Biện pháp 6: Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinhtheo chƣơng trình GDPT 2018
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đổi mới hoạt động đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng năng lực có vai trò quan trọng trong thực hiện đổi mới hoạt động giảng dạy. Hoạt động này giúp học sinh phát huy khả năng sáng tạo của mình trong học tập, đồng thời thay đổi phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp học tập, đƣa hoạt động giảng dạy gần hơn với thực tiễn của địa phƣơng.
Thực hiện tốt hoạt động đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng năng lực đòi hỏi mỗi cán bộ quản lý, giáo viên dạy phải nhận thức đúng ý nghĩa, mục tiêu của đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng lực, xác định đƣợc các nội dung, phƣơng pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh hƣớng vào phát triển năng lực. Quản lý hoạt động đánh giá KQHT theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng tiểu học ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả dạy học môn học và kết quả PTNL của học sinh.
Để quản lý hoạt động đánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hƣớng PTNL ngƣời học ở trƣờng tiểu học, Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần đảm bảo thực hiện đầy đủ, có kết quả hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động đánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hƣớng PTNL ngƣời học; đồng thời nhận diện đúng đắn và khai thác triệt để ảnh hƣởng của các yếu tố đến quá trình quản lý hoạt động đánh giá KQHT theo định hƣớng PTNL ngƣời họcở các trƣờng tiểu học.
Qua nghiên cứu về thực trạng quản lý hoạt động đánh giá KQHT theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THPT huyện Hƣng Hà, tỉnh Thái Bình, ta thấy Hiệu trƣởng các trƣờng THPT đã tổ chức thực hiện đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh phù hợp với mục tiêu của dạy học. Nội dung đánh giá hƣớng vào phát triển các năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và các năng lực chung, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ và tự học). Hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh đƣợc theo các nguyên tắc đảm bảo sự hợp lý, đúng quy định, đã lựa chọn các phƣơng pháp, hình thức đánh giá phù hợp với đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh. Tuy nhiên, kết quả thực hiện các nội dung đánh giá chƣa cao, đa số mới chỉ ở mức độ trung bình. Hoạt động quản lý đánh giá KQHT theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Hƣng Hà đã đƣợc coi trọng, thực hiện đầy đủ các
ở mức độ “Trung bình”. Điều này chịu ảnh của các yếu tố thuộc về nhà quản lý, yếu tố thuộc về giáo viên, yếu tố thuộc về học sinh và yếu tố thuộc về môi trƣờng quản lý. Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đánh giá KQHT theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờngTHPT huyện Hƣng Hà, tỉnh Thái Bình, cán bộ quản lí cần thực hiện đồng bộ hệ thống 6 biện pháp bao gồm:
- Biện pháp thứ 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh về đánh giá KQHT của HS theo chƣơng trình GDPT 2018 (theo định hƣớng PTNLhọc sinh).
- Biện pháp thứ 2:Xây dựng quy trình và thực hiện theo quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh cho từng môn học theo quy định chung.
- Biện pháp thứ 3: Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên về xây dựng ngân hàng câu hỏi, bài tập mẫu, ra đề, tổ chức kiểm tra chấm bài kiểm tra, trả bài kiểm tra
- Biện pháp thứ 4: Chỉ đạo tăng cƣờng sinh hoạt tổ chuyên môn về đổi mới kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh theo CTGDPT 2018 kết hợp với công tác quản lí chặt chẽ hồ sơ
- Biện pháp thứ 5: Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra - đánh giá kết qủa học tập của học sinh theo chƣơng trình GDPT 2018, động viên khen thƣởng và xử lí nghiêm sai phạm
- Biện pháp 6: Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chƣơng trình GDPT 2018
Kết quả nghiên cứu trên nhận định: các nhiệm vụ nghiên cứu đã đƣợc giải quyết ở mức độ cần thiết và đã đạt đƣợc mục đích nghiên cứu.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối vớiỦy ban nhân dân tỉnh Thái Bình
- Có cơ chế hỗ trợ về cơ sở vật chất cho các trƣờng THPT trong tỉnh, huyện để đảmbảođiềukiện cho dạyvàhọc.
- Có cơ chế chính sách thi đua khen thƣởng động viên khuyến khích, hỗ trợ các hoạtđộngnghiêncứu phụcvụcôngtáckiểm tra, đánh giá KQHT củahọc sinh theo tiếp cận năng lực.
2.2. ĐốivớiSởGD&ĐTtỉnhThái Bình
- Đề nghị với Sở Giáo dục và Đào tạo biên soạn các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng năng lực nói chung và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng năng lực nói riêng.
- Tổ chức hội thảo về công tác đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng năng lực cho các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh, huyện.
- Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập HS theo chƣơng trình GDPT 2018 cho đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên các trƣờng THPT
2.3. Đốivới Ban Giám hiệu cáctrường THPT huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
- Chủ động trong nghiên cứu xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trƣờng. Trong đó xác định rõ mục tiêu, nội dung đánh giá kết quả học tập học sinh theo định hƣớng năng lực. Chú ý những nội dung có tính mở, gắn với thực tiễn, địa phƣơng trong tổ chức giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- Tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, đặc biệt giáo viên đƣợc tiếp cận, bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực đánh giá kết học tập của học sinh theo định hƣớng năng lực.
- Có cơ chế động viên khuyến khích, khen thƣởng, trách phạt phù hợp đối với những giáo viên thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tích cực, hoặc vi phạm quy chế chuyên môn, không tích cực trong đổi mới phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi, thúc đẩy giáo viên tích cực thực hiện hoạt động đổi mới trong dạy học, giáo dục.
2.4. Đối với giáo viên trongcác nhà trường THPT
- Tích cực tham gia các đợt tập huấn, bồi dƣỡng nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng về hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh nói chung và đánh giá theo định hƣớng năng lực nói riêng.
- Chủ động nghiên cứu nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể, để nắm bắt đƣợc mục tiêu, chuẩn đầu ra, các năng lực chung và năng lực chuyên môn của học sinh THPT, trên cơ sở đó lựa chọn thiết kế nội dung, phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh cho phù hợp, hƣớng vào việc phát triển năng lực cho học sinh.
- Không ngừng tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm trong đó có công tác đánh giá KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực