8. Cấu trúc của luận văn
2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục giá trị
động trải nghiệm cho học sinh dân tộc thiểu số tại các trường THCS ở huyện Phú Lương
2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh dân tộc thiểu số tại các thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh dân tộc thiểu số tại các trường THCS ở huyện Phú Lương
Để đánh giá thực trạng việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục GTS của Ban giám hiệu nhà trường, tác giả đã tiến hành phỏng vấn 15 cán bộ quản lý từ tổ trưởng, nhóm trưởng các bộ môn, kết quả thu được ở bảng sau:
Bảng 2.6. Kết quả đánh giá hiệu quả quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục GTS của BGH nhà trường
TT Nội dung Đánh giá hiệu quả thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm về
hoạt động giáo dục giá trị sống 0 0 4 26.7 6 40 5 33.3 2
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống
TT Nội dung Đánh giá hiệu quả thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 3
Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung, chương tình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống
0 0 4 26.7 5 33.3 6 40
4
Xây dựng kế hoạch quản lý các giờ sinh hoạt lớp, giờ chào cờ đầu tuần, hoạt động tự chọn, hoạt động ngoài giờ lên lớp
0 0 4 26.7 6 40 5 33.3
5 Xây dựng kế hoạch phối hợp với các
lực lượng trong nhà trường 0 0 6 40 7 46.7 2 13.3 6 Xây dựng kế hoạch phối hợp với các
lực lượng ngoài trường 0 0 2 13.3 6 40 7 46.7 7
Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục giá trị sống
0 0 2 13.3 7 46.7 6 40
8 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh
giá hoạt động giáo dục giá trị sống 0 0 1 6.7 4 26.7 10 66.6 Nhìn vào bảng trên cho thấy, việc quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động GD GTS cho HS chưa thực sự được BGH nhà trường quan tâm, hầu hết các nội dung điều tra đều được CBQL nhà trường không đánh giá ở mức độ tốt, đa số ở mức độ bình thường và chưa tốt. Kế hoạch hoạt động GD GTS đã được BGH chú ý đến xong không có kế hoạch cụ thể cho hoạt động này mà chủ yếu là lồng ghép vào kế hoạch khác của nhà trường như: Kế hoạch năm học, kế hoạch của ban chuyên môn, kế hoạch của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, kế hoạch hoạt động của đoàn thanh niên, mà chưa có kế hoạch riêng, cụ thể về nội dung, đối tượng, thời gian và kinh phí, lực lượng phối hợp thực hiện, hình thức
kiểm tra đánh giá. Kế hoạch chuyên môn vẫn được BGH nhà trường chú trọng hơn. Đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả hoạt động này ở các nhà trường chưa cao.
2.3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh dân tộc thiểu số tại các trường THCS ở