trình công nghệ sản xuất phân bón lá chứa các thành phần dinh dưỡng đa lượng (N,P,K) và các nguyên tố vi lượng Me-lignosulfonat công suất 20 lít/mẻ tại Xưởng Thuốc sát trùng Đức Giang thuộc VIPESCO Hà Nội. Từ kết quả sản xuất thử nghiệm, đã hoàn thiện dây chuyền công nghệ và sản xuất 50 lít sản phẩm các loại phục vụ cho khảo nghiệm, đánh giá hiệu quả của sản phẩm.
4. Đã tiến hành khảo nghiệm, đánh giá hiệu quả của sản phẩm diện hẹp và diện rộng ngoài đồng ruộng trên các loại cây lựa chọn. Kết quả cho thấy các sản phẩm phân bón lá được tổng hợp đều có tác dụng tăng rõ rệt năng
suất, chất lượng nông phẩm so với đối chứng và với các sản phẩm cùng loại khác. Ngoài ra, sản phẩm còn tác dụng tăng khả năng chống chịu với một số
bệnh hại cây.
2. Kiến nghị:
Sản phẩm phân bón lá LS chứa các nguyên tố vi lượng dưới dạng Me- lignosulfonat rất thân thiện với môi trường, có thể áp dụng cho nhiều đối tượng cây trồng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sạch. Do vậy đề tài kiến nghị được tiếp tục nghiên cứu sản xuất thử nghiệm ở qui mô lớn hơn nhằm xây dựng qui trình công nghệ sản xuất có công suất lớn, đồng thời tạo sản phẩm phục vụ khảo nghiệm tiếp trên các đối tượng cây trồng khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Tài liệu tiếng Việt:
1. Harmen Tjalling Holwerda, Phân bón qua lá (Dịch ra tiếng Việt), http://www.humixvn.com/fertilizer/?id=403
2. Romheld V., El-Fouly M.; Aplicacion foliar de nutrientes : Retos y
limites en la produccion agricola, Informaciones Agronomicas, No 48,
1999 (Proceedings of the 2 and International Workshop on Foliar Fertilization, Fertilizer Society of Thailand, Bankok, Thanland), 1999. 3. Nguyễn Mạnh Chinh; Phân bón lá và tác dụng kích thích sinh trưởng cây
trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2001.
4. Vũ Đăng Độ, Khảo nghiệm hiệu quả của phân bón dinh dưỡng cho cây cà phê catimor, Tuyển tập Báo cáo khoa học chuyên ngành Công nghệ
hóa chất vô cơ-phân bón, Viện Hóa học công nghiệp, 2000.
5. Nguyễn Huy Phiêu, Nghiên cứu tạo phức chất của đồng, kẽm với lignin,
Báo cáo kết quả nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản 2002, Viện Hóa học công nghiệp, 2003.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quyết định Số 59/2008/QĐ- BNN về việc Ban hành “Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam”
7. Đào Văn Hoằng, Nghiên cứu tổng hợp chất hoạt động bề mặt lignosulfonat từ dịch thải của công nghiệp sản xuất bột giấy, ứng dụng trong gia công thuốc bảo vệ thực vật, Tạp chí Hóa học, T. 47 (2), Tr. 186 - 190, 2009
8. Đào Văn Hoằng, Nghiên cứu điều chế các muối kim loại vi lượng lignosulfonat, sử dụng làm phân bón qua lá trong nông nghiệp, Tạp chí Hóa học, T. 48 (4A), Tr. 661 - 666, 2010.
9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam. Tập III. Tiêu chuẩn phân bón; 2001
10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 499- 2002: Thành phẩm thuốc bảo vệ thực vật - Phương pháp xác định tính chất hoá lý, 2002.
11. C. Kevers, Lignosulfonates: Novel promoting additives for plant tissue
cultures, Institute of Vitra cell Dev. Biol-Plant, 35, 1999, 413-416.
12. Sebastian Bizzari, Hossein Janshekar, Kazuteru Yokose, Lignosulfonates, Chemical Economics Handbook, Published January 2009, http://chemical.ihs.com/CEH/Public/Reports/671.5000.
13. Lignin Institute, Approved Food Contact Uses of Lignosulfonates, Dialogue/Newsletters, Vol. 6, No. 1.Sep. 1997.
14. Gonzalez R., Carrion M., Siso JA., Effectivity of the application of
lignosulfonates of microelements to some crops, 90 Anos de la Estacion Experimental Agronomica de Santiago de las Vegas, p. 213-223, 1994. 15. Diego Martin-Ortiz, Efficiency of a Zinc Lignosulfonate as Zn Source for
Wheat (Triticium aestivum L.) and Corn (Zea mays L.) under Hydroponic Culture Conditions, Agricultural and Food Chemistry, 57(1), 2009, 226-
231.
16. Carl S. Ferguson, Process for treating black liquor to precipitate organic
material therefrom, US 3806403, 1974.
17. Crahmer, Heinz; Schmidt, Reinhard; Unbehaun, Gisela; Boehm Heinz,
Manufacture of liquid trace element-nitrogen fertilizer, DD 287026 A5,
19910214, Febr. 14, 1991.
18. Li-Ming Zhang, Preparation of a new lignosulfonate-based thinner:
introduction of ferrous ions, Colloids and Surfaces A: Physicochemical
and Engineering Aspects, 210, 2002, 13-21.
19. Marten Reintjes, Modified lignosulfonate drilling fluid dispersants and
process for the preparation thereof, US 4728727, 1988.
20. Robert A. Northey, Modified lignosulfonate dispersant for gypsum, US 5286412, 1994.
21. Van der Krieken, Compositions comprising lignosulfonates for crop
protection and improvement, WO 2004/067699 A2, 12 Aug. 2004 .
22. William Scott Briggs, Lignosulfonate composition and process for its
preparation, US 4019995, 1977.
23. Maria Villen & Juan Jose Lucena, Comparision of Two Analytical
Methods for the Evaluation of the Complexed Metal in Fertilizers and the Complexing Capacity of Complexing Agents, Journal of Agricultural and