‘Đầu tư đa ngành là căn bệnh hoang tưởng’

Một phần của tài liệu Đi tìm niềm tin thời internet (Trang 46 - 49)

Tr li VnExpress.net, Tiến sĩ Alan Phan – Ch tch Qu đutư Viasa ti Hong Kong và Thượng Hi – cho biết đu tư đa ngành tư Viasa ti Hong Kong và Thượng Hi – cho biết đu tư đa ngành chng khác nào cho người bnh cùng vi người khe đ thành dch bnh nguy him.

- Nhiu tp đoàn, doanh nghip ln ca Vit Nam đang rơi vào thua l

nng n sau cơn say đu tư trái ngành. Ông nhìn nhn bài hc này như thế nào?

- Đó là căn bệnh của lòng tham và sự hoang tưởng. Khi thành công trong một vài lĩnh vực, con người thường có hoang tưởng là có thể thành công trong nhiều lĩnh vực. Không riêng gì các nhà kinh doanh Việt Nam mà phần lớn trên thế giới hay bị bệnh này. Thành ra tôi không ngạc nhiên. Khi có tiền trong tay và có một vài thành công ban đầu thì họ nghĩ như vậy.

- Ông cho rng đâu là đng cơ thc s khiến các doanh nghip lao vào đu tư trái ngành dù h không có năng lc qun tr ct lõi?

- Ngoài yếu tố lòng tham, sĩ diện, còn do tư duy làm ăn chộp giật, manh mún. Họ nghĩ rằng cái này là tốt nhưng thực tình là cái hại cho họ. Nhưng cũng không trách được vì trong một cơ chế như hiện nay, phần lớn dựa trên quan hệ thay vì mồ hôi nước mắt của sáng tạo, của sự vận hành. Từ một vài quan hệ có thể đem đến cả triệu USD. Họ dám lao vào lĩnh vực trái ngành vì nhìn vào ngắn hạn, thấy có mối quan hệ nọ kia và cứ thế đầu tư.

Thông tin về thị trường rất kém, họ không cần biết nhiều lắm về khách hàng. Họ nghĩ có quan hệ là sẽ thắng được đối thủ. Nhiều người đầu tư theo đám đông, bầy đàn. Khi thấy vài người kiếm được tiền trong chứng khoán thì nhà nhà lên sàn chơi. Nhưng khi chứng khoán đi xuống, lại thấy nhiều người kiếm bộn từ địa ốc thì lại ào ào đổ vào bất động sản…

- Nhưng đu tư đa ngành cũng phi có nhng li thế nht đnh ch?

- Tôi không thấy có lợi thế nào. Một anh chuyên làm thực phẩm mà đòi mở trường đại học, anh làm khoáng sản lại đi mở khách sạn… Người nước ngoài họ nghe những câu chuyện này thấy rất buồn cười, khôi hài bởi có biết gì đâu mà làm.

Đầu tư đa ngành kiểu này giống như nhét thằng bệnh vào ở cùng thằng khỏe, để cho thằng khỏe lây bệnh theo. Con bệnh không thể vì ở với người khỏe mà hết bệnh được. Lấy tiền của thằng mạnh đem chia cho thằng yếu thì cũng sẽ yếu thôi. Nếu doanh nghiệp đã tốt thì nên đầu tư để khuếch trương lĩnh vực kinh

doanh cốt lõi thay vì đi nuôi nhiều công ty con yếu. Nguyên tắc kinh doanh căn bản là không ném đồng tiền tốt vào cùng với những đồng tiền xấu.

- Nhiu doanh nghip ln, có tim lc đã phát trin lĩnh vc ct lõi ca mình mt mc nht đnh nhưng mun đu tư thêm vào các ngành ph tr, b

sung cho lĩnh vc chính. Vy ông có li khuyên gì cho h?

- Có 2 cách để khuếch trương, một là theo chiều ngang – đa ngành, cái này tôi hoàn toàn không ủng hộ. Hai là theo chiều dọc, tức là vừa sản xuất vừa muốn nắm luôn cả nguyên liệu vật liệu đầu vào, tiêu thụ, thị trường, cách này tôi ủng hộ. Tùy vào chiến lược của mỗi công ty nên lựa chọn các phương thức khác nhau. Nhưng nếu nguồn nguyên liệu công ty bạn nhập có nhiều đối thủ tham gia cạnh tranh cùng cung cấp thì không cần phải lo lắng vì giá cả sẽ tốt. Như vậy, không nên gia nhập thêm thị trường này. Ngược lại, nếu công ty phải phụ thuộc quá nhiều vào một hoặc hai đơn vị độc quyền thì nên mở rộng đầu tư để nắm cả khâu nguyên liệu, tiêu thụ cho chắc ăn.

- Nhưng có người nói không nên b quá nhiu qu trng vào mt gi đu tư. Vy vi nhng người mun đa dng hóa danh mc đu tư thì nên làm như thế

nào, thưa ông?

- Lời khuyên của tôi là đầu tư thì nên đầu tư nhiều ngành, nhiều rổ nhưng đó là dưới góc độ cá nhân, còn làm quản lý thì nên quản lý một ngành. Ngành nào thích hợp nhất, làm giỏi nhất thì chăm chú vào làm thay vì chạy lăng xăng nhiều ngành.

- Nhiu ý kiến cho rng, trình đ chuyên nghip theo tng lĩnh ti Vit Nam chưa cao nên điu kin gia nhp ngành d. Vì thế, khi chưa kp chuyên nghip thì các doanh nghip đã b cnh tranh st đu m trán. Ông nghĩ sao?

- Đương nhiên. Khi rào cản thấp thì nhiều người chạy vào. Cứ nhìn thử ở Việt Nam, tôi thấy doanh nghiệp nhiều nhất là tiệm cà phê, ai cũng làm cà phê. Bởi điều kiện để kinh doanh trong lĩnh vực này không khó.

- Mt thi gian, nhiu doanh nghip sn xut và kinh doanh vt liu xây dng đã dùng vn ngn hn đ đu tư bt đng sn vì h nghĩ rng s to đu ra cho các sn phm vt liu ca mình. Ông nghĩ sao v cách qun tr dòng tin này?

- Không riêng gì trong bất động sản. Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam đi vay ngắn hạn đầu tư dài hạn nên luôn gặp vấn đề. Người Việt Nam cũng như Trung Quốc vẫn có tư duy thâm căn cố đế là coi trọng bất động sản. Đối với họ, tấc đất là tấc vàng nên bất động sản luôn được định giá cao. Nhưng trong thế giới

hiện đại thì mọi việc nó khác rồi. Nhà cửa, chỗ ở chỉ là một nhu cầu bình thường thôi. Cũng nhiều công tử, thiếu gia đại gia ở Hà Nội có dịp sang New York, Singapore thì họ đã thấy ngôi nhà không còn nghĩa lý gì.

- Trên thế gii, c phiếu ca nhng công ty đa ngành được ưa chung thế

nào thưa ông?

- Ở Mỹ gần như không còn công ty đa ngành nào. Còn ở thị trường Á Châu thì vẫn còn nhưng dần dần sẽ lụi bại bởi khó quản lý nổi.

- Vy vi trường hp ca Vit Nam, các công ty đu tư đa ngành nên tiếp tc đu tư trái ngành hay thoái vn?

- Không nên kéo dài những “xác chết biết đi”, cứ nuôi những cái đó rồi rốt cục tài nguyên và tài lực sẽ bị thui chột dần. Theo tôi, phải mạnh dạn cho những tập đoàn, công ty không làm được việc chết.

Một phần của tài liệu Đi tìm niềm tin thời internet (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)