Thí nghiệm khảo sát hiệu quả xúc tác quang hóa của vật liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano cu tio2 bằng phương pháp chiếu xạ tia yco 60 ứng dụng làm quang hóa xúc tác phân hủy rhodamine b (Trang 47 - 51)

Thiết bị và dụng cụ sử dụng: y = 0,1814x + 0,0308 R² = 0,9998 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 0 2 4 6 8 10 12 Độ hấp thu A Nồng độ dung dịch ppm

27

Bảng 2.6: Thiết bị sử dụng STT Tên thiết bị, dụng cụ

1 Cân phân tích điện tử 2 Máy khuấy từ

3 Máy ly tâm Hermle Z326, Đức

4 Máy đo quang phổ UV – VIS, UH5300 HITACHI (Nhật) 5 Tủ sấy 6 Bình hút ẩm 7 Cốc thủy tinh 100, 250 ml 8 Cuvet thạch anh 9 Cá từ 10 Bình tia 11 Pipet 5,10 ml 12 Bóp cao su 13 Bình định mức 100, 500 ml 14 Máy đo pH

Hóa chất sử dụng: dung dịch Rhodamine B (C28H31N2O3Cl), khối lượng phân tử 479,02 (g/mol), bước sóng hấp thu cực đại = 554 nm.

2.3.2.1 Thí nghiệm khảo sát hiệu quả phân hủy Rhodamine B của vật liệu TiO2 theo thời gian:

Cho 0,05 (g) vật liệu vào cốc 250 ml

Lọc bằng đầu lọc HPLC Ly tâm 10 phút

Khuấy sáng lần lượt 30, 60, 90, 120 phút Khuấy trong bóng tối 30 phút Cho 50 ml dung

dịch Rhodamine

Đo UV-VIS

Hình 2.4: Quy trình thí nghiệm khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng

28

Sau khi cân chính xác 0,0500 (g) mẫu vật liệu Cu/TiO2 cho vào cốc 250 ml, tiếp tục cho thêm 50 ml dung dịch Rhodamine B, khuấy trong bóng tối 30 phút. Thực hiện khuấy các mẫu dưới ánh sáng lần lượt 30, 60, 90, 120 phút, các mẫu được khuấy với cùng một vận tốc. Sau khi chiếu sáng, đem các mẫu đi ly tâm với vận tốc 6000 (vòng/phút) trong thời gian 10 phút để loại bỏ phần rắn, phần dung dịch sẽ được lọc qua đầu lọc HPLC 0,2 μm để loại bỏ phần cặn trước khi đo UV-VIS.

2.3.2.2 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng vật liệu Cu3.0/TiO2 đến hiệu suất phân hủy Rhodamine B

Tiến hành cho 50 ml Rhodamine B 5 ppm vào cốc thủy tinh 250 ml, tiếp tục cho thêm vật liệu Cu/TiO2 với hàm lượng thay đổi từ 0,5; 1,0; 1,5; … 4,0 g/l, đưa vào khuấy trong bóng tối 30 phút. Tiếp theo thực hiện khuấy trong ánh sáng trong thời gian 60 phút. Ly tâm dung dịch sau khi chiếu sáng với vận tốc 6000 vòng/phút trong thời gian 10 phút, loại bỏ phần rắn, phần dung dịch được lọc qua đầu lọc HPLC 0,2 μm trước khi đo UV-VIS.

Ly tâm lọc bỏ phần cặn Cho 0,5; 0,1; 0,15;…4,0 g/l vật liệu Cu/TiO2 vào cốc 250ml

Khuấy trong tối 30 phút Cho 50ml dung

dịch Rhodamine B

Khuấy trong sáng 60 phút

Đo UV-VIS

Hình 2.5: Quy trình khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng vật liệu Cu/TiO2 đến khả năng phân hủy Rhodamine B

29

2.3.2.3 Thí nghiệm khảo sát sự ảnh hưởng của pH tới hiệu quả quang xúc tác của vật liệu:

Tiến hành tương tự như các thí nghiệm trên với 0,05 g vật liệu Cu/TiO2, tiến hành chỉnh pH của dung dịch về 2; 3; 4; … 9 bằng các dung dịch HCl 0,1N, NaOH 0,1N. Đèn chiếu sáng sử dụng là đèn Halogen công suất 150W, ánh sáng tạo ra từ đèn chủ yếu là ánh sáng khả kiến.

Hình 2.7: Mô hình mô tả thí nghiệm Ly tâm lọc bỏ phần cặn Khuấy trong tối 30 phút

Khuấy trong sáng 60 phút

Đo UV-VIS

Cho 0,05g vật liệu Cu/TiO2

vào cốc 250ml Cho 50ml dung

dịch Rhodamine B

Chỉnh pH lần lượt về 2,3,...9

30

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano cu tio2 bằng phương pháp chiếu xạ tia yco 60 ứng dụng làm quang hóa xúc tác phân hủy rhodamine b (Trang 47 - 51)