Hướng phát triển của đề tài

Một phần của tài liệu Kiểm soát các đối tượng chuyển tông trong quá trình chế bản cho sản phẩm in offset tờ rời (Trang 96 - 142)

L ỜI CẢM ƠN

4.3. Hướng phát triển của đề tài

- Xây dựng bài mẫu có các tính chất phức tạp về số màu in, các dãy chuyển tông phức tạp

- Khảo sát đối với màu pha cho các đối tượng chuyển tông

- Thực hiện tuyến tính, bù trừ GTTT cho tram FM

- Kiểm soát các đối tượng chuyển tông trên hệ thống RIP khác

- Phát triển đề tài kiểm soát hiện tượng gãy tông đối với các sản phẩm sử dụng các biện pháp gia công bề mặt sau in.

75

Ph lc 1

Điều kiện thực nghiệm đề tài

A. Điều kiện chế bản (tại Xưởng in trường Đại học SPKT Tp. Hồ Chí Minh)

Thiết bị Thông số kỹ thuật

Máy ghi + Hiệu: Heidelberg Suprasetter 106 + Khổ bản tối đa: 930 x 1060 (mm). + Khổ bản tối thiểu: 370 x 323 (mm). + Độ dày bản: 0,15 – 0,35 (mm). + Độ phân giải ghi: 2540 dpi + Tốc độ (bản/giờ): 42

+ RIP: Meta Dimension + Đục lỗ: Có.

+ Bản kẽm: Nhiệt Thermal đế nhôm. + Bước sóng: 830 nm.

+ Chu trình liên kết:

- CTP User Interface.

- Prinect Prepress Manager.

- Prinect MetaDimension.

- Prinect Shooter.

Máy hiện + Hiệu: G&J RAPTOR 85T.

+ Loại bản: bản kẽm nhiệt Thermal đế nhôm.

+ Độ dày bản: 0,15 – 0,30 (mm).

+ Chiều dài hiện bản tối đa: 1,100 mm. + Tốc độ: 40 -120 cm/phút

(> 20 bản/giờ).

+ Nhiệt độ hiện: 10oC – 45oC ± 0,5 + Nhiệt độ sấy: 20oC – 65oC

+ Có bộ vi xử lý kiểm soát và điều chỉnh nhiệt độ sấy, thời gian hiện, tự động bơm bù dung dịch, ... có thể đặt sẵn nhiều chương trình làm việc khác nhau.

76 • Hệ thống RIP MetaDimension

Mô tả hệ thống

MetaDimension hỗ trợ cho thiết bị ghi bản CtP với các công cụ cần thiết, chẳng hạn như calibration theo từng mầu, in thử (proofing), hỗ trợ CIP4 và Contone cũng như hỗ trợ cho layout proof.

Khổ ghi lớn hơn khổ 8 trang A4, tốc độ trên 40 Trang A1 – TIFF-1bit / giờ RIP chấp nhận Adobe PDF PrintEngine và Adobe CPSI, đây là chức năng tiến tiến để chống được hiện tượng hình ảnh bị lỗi Transparency.

Tương thích JT/JDF

Tự động thay thế các hình ảnh (OPI).

Có chức năng Preview, Zoom theo từng kênh màu Hỗ trợ quản lý màu hỗ trợ ICC Profile

Có khả năng bật tắt chế độ overprint với các màu đen (100% Black)

Tạo tram AM (IS và HQS), FM và tram Hybrid XM (tram kết hợp giữa AM và FM)

Tốc độ RIP tối thiểu 40 trang A1 TIFF-1 bit /giờ

Có thư viện tram thông dụng (Eliptical, Round-square dot, round dot, AM, FM…)

Có thư viện màu spot/ hexachrome/ process

Chấp nhận các trang có kích thước định dạng file khác nhau

Có thể chấp nhận các Hot Folder cho các công việc định kỳ và định dạng JT/JDF Có phần mềm bù trừ giãn giấy khi in cuộn - Web Growth

Chấp nhận các định dạng input:: PS (1,2,30), PDF (1.3, 1.4, 1.5…), PDF/X-1a, PDF/X-3, PS L2, L3, DCS (1,2), EPS, TIF, TIFF-B, JPG…

Định dạng đầu ra: Xuất file chuẩn hóa Tiff-B (Tiff 1 bit) để truyền qua mạng và ghi phim hay ghi bản.

Máy đo bản kẽm: Plate Scope (Thông số kỹ thuật và hướng dẫn hiệu chỉnh máy đo)

Thông số kỹ thuật

Khoảng đo 2 - 98 %

Nguồn sáng R, G, B, IR, UV, RGB

Độ chính xác ± 0.5 Cho tram AM

77

Screen rulling range AM: 75-380 lpi (30-150 lcm) FM: 10-70 microns

Bản in offset CTP và truyền thống, không có hóa chất và bản in không cần xử lý

Nhiệt độ hoạt động tối ưu 10° (50°F) to 40°C (104°F)

Độ ẩm 85%

Màn hình Kích thước 240x320 độ nét cao, 18bit

Hiệu chỉnh thiết bị

Nguyên nhân cần hiệu chỉnh: Cần phải hiệu chỉnh máy đo khi kết quả đo nếu kết quả đo không đủ để tin tưởng hoặc quá sai lệch hoặc quá xung đột so với yêu cầu

Chú ý: Đảm bảo bạn sử dụng bảng hiệu chuẩn được cung cấp cùng với thiết bị để hiệu chỉnh. Không thay thế bảng hiệu chuẩn từ thiết bị khác. Số sê-ri trên bảng phải khớp với số seri được hiển thị thông tin trong màn hình.

Các bước thực hiện

B1: Từ màn hình chính của thiết bị, sử dụng phím điều hướng để di chuyển tiêu điểm sang phần Calibration mode. (Hiện lên dấu X khi Calibration thất bại)

B2: Nhấn nút Chọn.

Ngày và giờ hiệu chuẩn lần cuối xuất hiện. Để thoát chế độ hiệu chuẩn mà không cần hiệu chỉnh, chọn biểu tượng thoát.

B3: Kích hoạt Targeting mode bằng cách nhấn nút Đo; hoặc nhấn nút Chọn trong khi biểu tượng Mũi tên Bắt đầu được tô sáng.

78

B4: Lấy tấm hiệu chuẩn ra khỏi phong bì bảo vệ và đặt cửa sổ mục tiêu của thiết bị lên trên ô màu trắng. Sử dụng biểu tượng hình chữ nhật trong màn hình hiển thị vào vị trí để định vị. Đảm bảo toàn bộ thiết bị được định vị trên tấm hiệu chuẩn như hình bên dưới.

Chú ý: Phép đo này hiệu chỉnh và lưu trữ hình ảnh cho mỗi lần chiếu sáng và có thể mất tới 60 giây cho mỗi lần chiếu sáng để hoàn thành. Không di chuyển hoặc va đập vào thiết bị trong thời gian này vì phép đo có thể thất bại. Màn hình sẽ hiển thị khi ánh sáng đang được tính toán.

B5: Nhấn nút Đo để thực hiện phép đo. Màn hình hiển thị dấu Check mark trên các ô biểu tượng nếu các ô đó được đo thành công.

79

Chú ý: Nếu biểu tượng dấu trừ (-) xuất hiện ở vị trí ô thay vì dấu tích kiểm, bạn sẽ cần phải đo lại ô đó.

Nếu bạn muốn đo lại miếng vá, hãy sử dụng phím điều hướng để di chuyển sang biểu tượng Xóa và nhấn nút Chọn.

B6: Sử dụng Vòng điều hướng để di chuyển mục tiêu sang biểu tượng Mũi tên next và nhấn nút Chọn. Phần tiếp theo của quá trình yêu cầu bạn đo bảy ô xác minh “175 LPI”. Bảy ô này được sử dụng để xác minh hiệu suất của thiết bị. B7: Nhấn nút Đo để kích hoạt chế độ nhắm mục tiêu.

B8: Đặt vị trí ô của sổ mục tiêu của thiết bị trên ô 2% của thang 175 LPI, sử dụng biểu tượng hình chữ nhật trên màn hình để định vị.

B9: Nhấn nút Đo để thực hiện phép đo. Màn hình hiển thị dấu tích kiểm trên ô 2% nếu ô đó được đo thành công.

80

B10: Nhấn nút Đo hoặc sử dụng biểu tượng Mũi tên Tiếp theo để bật Targeting mode.

B11: Tiếp tục đo cho các ô còn lại, Sau khi tất cả các ô đã được đo, một dấu kiểm sẽ xuất hiện trên mỗi ô trên màn hình.

Chú ý: Biểu tượng dấu trừ (-) có thể xuất hiện ở vị trí ô nếu phép đo thất bại hoặc bỏ qua ô đó.

Nếu bạn muốn đo lại một ô, hãy sử dụng phím điều hướng để di chuyển điểm sang trên màn hình sang biểu tượng Xóa và nhấn nút Chọn. Mỗi lần chọn xóa, ô cuối cùng sẽ bị xóa (lần lượt từ phải sang trái).

B12: Sử dụng phím điều hướng để di chuyển tiêu điểm nổi bật sang biểu tượng Mũi tên tiếp theo và nhấn nút Chọn. Màn hình trở về màn hình hiệu chuẩn chính và hiển thị thông tin cập nhật.

Chú ý: Một dấu x sẽ xuất hiện thay vì dấu tích của người dùng trên biểu tượng thiết bị nếu có ô bị bỏ qua hoặc nếu quy trình cân chỉnh thất bại

Máy đo màu: X-rite eXact

Thông số kỹ thuật

Điều kiện đo lường

Tiêu chuẩn ISO 13655:2009

M0: Nguồn sáng thông thường, không lọc, bao gồm tia UV M1: Nguồn sáng Daylight D50

M2: Lọc bỏ nguồn sáng UV M3: Lọc tán xạ

Calibration Tự động canh chỉnh theo miếng trắng được tích hợp bên trong

Độ sai biệt giữa các lần đo

Trung bình: 0.25 deltaEab

Tối đa: 0.45 deltaEab (đối với M3: 0.55 deltaEab)

(được đo ở điều kiện: 230C ± 10C, 40-60% RH, Nguồn sáng D50, góc đo 20)

Độ sai biệt giữa

các vùng trắng 0.05 deltaEab Độ sai biệt khi do

81 • Vật liệu:

Giấy in

Thông số kỹ thuật

Loại giấy Couche Hansol

Định lượng (gsm) 170

Độ dày (mm) 0.18

Khổ giấy (mm) 650 x 430

Hướng sơ giấy Theo chiều 430

Số lượng ( tờ) 500

Màu giấy (Lab) L= 93,94; a = 1,38; b = - 4,72 Sản xuất Nhập khẩu Hàn Quốc

Bản kẽm nhiệt

Đặc tính kỹ thuật

Bản kẽm Không bị ăn mòn, dương bản, bản kẽm nhiệt kỹ thuật

số, có thể nướng sau khi hiệnđể có độ bền bản cao và

dễ bắt các hóa chất in như mực UV và dung môi.

Độ dày 0.15mm, 0.20mm, 0.30mm và 0.40 mm

Bước sóng 800-850 nm

Khả năng tương thích với thiết bị ghi

Tương thích với các thiết bị ghi bản nhiệt của hãng Agfa, Kodak, Heidelberg, Screen và Presstek

Năng lượng laser 140mJ/cm2 -160 mJ/cm2

Độ phân giải 1% đến 99% ở 250 LPI.

Khả năng tram FM 10 micron để tối ưu hiệu quả hoạt động FM.

Thiết bị hiện bản Thích hợp với mọi thiết bị hiện bản dùng cho bản kẽm

nhiệt dương

Hóa chất hiện bản Khuyến cáo nên sử dụng với thuốc hiện bản GSP85

Hóa chất bơm bù GSP100

Định mức bơm bù 110ml/m2

Gôm bản Khuyến cáo nên sử dụng gôm

bản ML140G (ML140G Plate Finisher)

82

Đặc tính kỹ thuật

Điều kiện nướng Dùng gôm nướng bản ML140B (ML140B Baking

Gum) trước khi nướng:

- Lò nướng tĩnh: 220 – 230oC trong thời gian từ 3 đến

5 phút

- Lò nướng liên tục: 240oC trong thời gian 4 phút

Độ bền bản kẽm 120,000 bản in (không nướng), 1,500,000 bản in

(nướng). 250,000 bản in nếu sử dụng mực UV hoặc EB sau khi nướng bản.

(Thực tế độ bền có thể khác nhau theo điều kiện máy in, mực in và giấy).

Ánh sáng an toàn Làm việc ánh sáng bình thường

Hạn sử dụng 12 tháng trong điều kiện bảo quản được khuyến cáo

Đóng gói Đầy đủ các dạng tiêu chuẩn, bao gồm tùy chọn đóng

gói theo số lượng lớn Vận chuyển và bảo

quản

Bảo quản bản kẽm bằng phẳng trong hộp ở nhiệt độ từ

10oC-26oC và 40-80% RH

Hóa chất hiện bản: GSP 100

Bản kẽm Khuyến cáo dùng cho

Bản Kẽm Nhiệt DTP160, Bản Kẽm Nhiệt DTP150i, Bản Kẽm Nhiệt DTP150eu and Bản Kẽm Nhiệt DTP150i+

Ứng dụng Làm hóa chất trong máy hiện bản cho bản kẽm nhiệt.

Thông số kỹ thuật pH giá trị trên 13 and dẫn điện từ 99 đến 101 mS tại

25oC

Nhiệt độ làm việc 23oC ± 1oC

Thời gian hiện bản Ngâm trong 30 ± 5 giây

Bơm bù 80 ÷ 90 ml/m2

Ánh sáng an toàn Làm việc ánh sáng bình thường

Hạn sử dụng 12 tháng trong điều kiện bảo quản được khuyến cáo

Đóng gói 10, 20 lít

Bảo quản Sử dụng trong một môi trường được điều chỉnh 5oC -

83

Ph lc 2

Tram đồng tâm Concentrix

Hệ thống tram Concentrix được phát triển bởi Esko Artwork

Tram đồng tâm là loại tram AM trong đó các hạt tram AM tròn được chia

thành các vòng đồng tâm mỏng được tỏa ra từ trong ra ngoài. Mục đích ra đời của

tram đồng tâm trong in offset là để kết hợp những ưu điểm của loại tram Stochastic

với độ mịn của tram AM.

Các hạt tram trong tram AM có khoảng cách bằng nhau chỉ khác nhau về kích

thước, trong khi đó các hạt tram trong tram Stochastic có kích thước bằng nhau nhưng

được phân phối ngẫu nhiên. Mặc dù lợi ích của stochastic là có thật, nhưng chúng có liên quan đến kích thước hạt tram nhỏ nhất chứ không phải là do sự phân phối ngẫu nhiên của các hạt tram. Tuy nhiên, việc phân phối ngẫu nhiên có thể gây ra sự xuất hiện hạt. Bằng cách chia hạt tram AM thành các vòng đồng tâm mỏng, khi đó tram

AM cũngcó các đặc tính giới hạn màng mực tương tự trên bản in offset. Kết quả là

sự gia tăng đáng kể về chất lượng, độbão hòa màu và độ ổn định của máy in - dẫn

84 Hình dạng lớp mực in giữa hình dạng tram truyền thống (phía trên) và tram

concentric (phía dưới)

Hình dạng tram concentric cùng một độ phân giải với tram AM truyền thống

nhưng lại cho kết quảlượng mực ít hơn do hình dạng các đường tròn đồng tâm nên

sẽ tiếp kiệm lượng mực in và giảm TAC làm cho thời gian khô mực trên tờ in rút

ngắn.

Hiệu quả khi sử dụng tram concentric trong kiểm soát gia tăng tầng thứcũng được nhận thấy rõ ràng khi mà diện tích càng điểm tram được giảm đáng kể với cùng

một kích thước tram như tram truyền thống. Nếu khoảng cách giữa các vòng tròn lớn

lên kết quả dotgaint sẽtăng lên. Giải thích cho điều này liên quan đển hình dạng của điểm tram concentric mà chúng ta sử dụng, cùng kích thước hạt tram khi chúng ta sử

dụng có vòng tròn dày hơn điểm tram được tạo bởi ít vòng hơn so với sử dụng vòng

tròn mỏng. Điều này có nghĩa là tổng số đường tròn đồng tâm tạo thành hạt tram concentric sẽít hơn nên dot gain sẽ thấp hơn.

Ưu điểm của tram đồng tâm:

- Độ dày lớp mực mỏng

- Phục chế tông màu mịn màng

- Ổn định cho trong quá trình in (ít nhạy cảm với sựthay đổi của mực)

- Ởđộ phân giải cao hơn, mức độgia tăng tầng thứvà điểm tăng ít hơn so với tram AM

- Gam màu lớn hơn và tiêu thụ mực ít hơn tram AM.

Nhược điểm:

85 Ph lc 3 Các hệ thống tram HEIDELBERG Loại tram Đặc điểm Ứng dụng Tram AM Tram IS IS classic

IS Classic là tram offset cổ

điển.

Góc xoay tram được thiết lập: C:165°, M: 45°, Y:0°, K: 105°

Giảm moire có thể

xuất hiện màu vàng

trong các phương pháp tram hóa thông

thường. Thích hợp cho phương pháp in offset truyền thống IS Y fine Hệ thống tram IS Y fine chỉ khả dụng với Soft IS. Nó

được mô hình hóa trên hệ

thống tram IS Classic.

Màu vàng được tạo ra như

một loại tram mịn để tránh

moiré ở màu vàng được tìm

thấy trong tram hóa thông

thường.

Góc xoay tram được thiết lập: C:105°, M: 165°, Y:0°, K: 45°

Giảm moire có thể

xuất hiện màu vàng

trong các phương pháp tram hóa thông

thường.

Thích hợp cho phương

pháp in offset truyền thống.

IS Y 60 IS Y 60 là một hệ thống tram

hóa thông thường trong đó

màu vàng được đặt ở 60 ° và

tất cả các màu có cùng tần số tram.

Góc xoay tram được thiết lập:

Hệ thống tram này phù hợp hơn cho in flexo hoặc in lụa so với hệ thống tram IS Classic.

Moirés giữa màn hình

86 Loại tram Đặc điểm Ứng dụng C:165°, M: 105°, Y:60°, K: 45° con lăn màn hình mực hình thức uốn được giảm thiểu do hệ thống không có góc 0 °. Tuy nhiên, vì màu vàng dù sao cũng rất nhạt, việc tránh góc 0 ° cho màu vàng không tạo ra bất kỳ sự khác biệt nào về khả năng hiển thị của tram. IS Y 30 IS Y 30 là một hệ thống tram

hóa thông thường trong đó

màu vàng được đặt ở 30 ° và tất cả các màu có cùng tần số tram. Nó là đối tác của hệ thống màn hình IS Y60 để xử lý các phim âm bản. Hệ thống tram này có các thuộc tính giống như hệ thống IS Y60.

Góc xoay tram được thiết lập: C:105°, M: 165°, Y:30°, K: 45°

Hệ thống tram này phù hợp hơn cho in flexo hoặc in lụa

IS CMYK + 7.5

IS CMYK + 7.5 ° là một hệ

thống tram hóa thông thường

mà các màu đã được xoay

7,5 °. Tất cả các màu có cùng tần số tram.

Hệ thống màn hình

này được phát triển

đặc biệt cho in flexo và in lụa.

Góc 7,5 ° giảm thiểu

87

Loại tram

Đặc điểm Ứng dụng

Góc xoay tram được thiết lập: C:172.5°, M: 52.5°, Y:7.5°, K: 112.5°

và bản lụa.

Tuy vậy, hệ thống tram hóa này vẫn cực

kỳ phù hợp cho in

offset thông thường.

Do nó có các thuộc

tính overprint tốt nhất trong tất cả các hệ

thống tram hóa thông

thường.. Tram

RT

RT classic

Tram RT class được phát

triển cho các máy quét và

máy ghi bản đầu tiên có thể tạo tram điện tử. Chất lượng overprint vẫn tốt hơn nhiều

Một phần của tài liệu Kiểm soát các đối tượng chuyển tông trong quá trình chế bản cho sản phẩm in offset tờ rời (Trang 96 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)