Cách tổng phân hợp: là sự phối hợp diễn

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy tự CHỌN bám sát NGỮ văn lớp 10 (Trang 27 - 29)

dịch với quy nạp. Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, các câu tiếp theo khai triển ý khái quát, câu kết đoạn là ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng. Những câu khai triển được thực hiện bằng thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét hoặc nêu cảm tưởng, để từ đĩ đề xuất nhận định đối với chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị của vấn đề.

2. Cách viết đoạn văn nghị luận.

Bước 1: Xác định yêu cầu của đề: Căn cứ vào yêu cầu của đề bài, xác định rõ nội dung cần trình bày trong đoạn là gì? ( Nội dung đĩ sẽ được “gĩi” trong câu chủ đề. Và cũng là định hướng để viết các câu cịn lại). Nội dung đĩ được trình bày theo cách nào, cĩ yêu cầu nào khác về hình thức, ngữ pháp.

Bước 2: Xác định câu chủ đề cho đoạn văn:

Câu chủ đề là câu nêu ý của cả đoạn văn, vì vậy đĩ là câu đặc biệt quan trọng. Khi viết đoạn cần chú ý đọc kĩ đề, xác định yêu cầu của đề, từ đĩ xác định câu chủ đề.

Cĩ những đề khơng cho sẵn câu chủ đề, cĩ đề cho sẵn câu chủ đề, cĩ những đề yêu cầu sửa một câu cĩ lỡi thành câu đúng và dùng câu đĩ làm câu chủ đề, cĩ đề lại cĩ phần dẫn ý, dựa vào đĩ ta cĩ thể xác định được câu chủ đề.

Bước 3: Tìm ý cho đoạn ( Triển khai ý):

Khi đã xác định được câu chủ đề của đoạn văn, cần vận dụng các kiến thức đã học cĩ liên quan để phát triển chủ đề đĩ thành các ý cụ thể, chi tiết. Nếu bỏ qua thao tác này,

đoạn văn dễ rơi vào tình trạng lủng củng, quẩn ý.

Bước 4: Viết các ý thành đoạn văn:

Trên cơ sở các ý vừa tìm, viết thành đoạn văn. Căn cứ vào yêu cầu về kiểu diễn đạt để xác định vị trí câu chủ đề và cách lập luận trong đoạn văn. Ngồi ra cịn đảm bảo các yêu cầu về ngữ pháp (nếu cĩ).

Hoạt động 3: Luyện tập (30 phút)

1. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh củng cố kiến thức bài học. 2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh: 2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

- Kĩ thuật dạy học: cơng não – thơng tin phản hồi, thảo luận nhĩm.

- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhĩm.

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

Cĩ ý kiến cho rằng: Tàn phá rừng là tự thắt cổ mình. Quan điểm của anh chị như thế nào? Hãy lập dàn ý cho bài viết.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:

Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GVnhận xét, chuẩn hĩa kiến thức

3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

MB: Vai trị của rừng trong cuộc sống. Dẫn ý kiến TB:

- Tàn phá rừng là tàn phá nguồn tài nguyên phục vụ con người - Tàn phá rừng là tàn phá mơi trường sống

- Tàn phá rừng là hủy hoại thế giới

KL: Tàn phá rừng là tự làm hại mình. Trách nhiệm bảo vệ rừng của mọi người.

Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (5 phút)

1. Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành các năng lực:

- Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học. - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ.

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Sưu tầm những bài văn nghị luận mẫu, tìm dàn ý chính Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: học sinh về nhà thực hiện yêu cầu của giáo viên.

Bước 3: Báo cáo kết quả: nộp sản phẩm ở tiết sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Giáo viên chốt kiến thức.

3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: học sinh sưu tầm.

Ngày soạn: 28/10/2020

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

CHỦ ĐỀ: PHONG

- Giới thiệu chung về chủ đề:

+ Hệ thống hĩa kiến thức phong cách ngơn ngữ.

+ Thực hành về phong cách ngơn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy tự CHỌN bám sát NGỮ văn lớp 10 (Trang 27 - 29)