THỰC HÀNH PHONG CÁCH NGƠN NGỮ

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy tự CHỌN bám sát NGỮ văn lớp 10 (Trang 31 - 33)

lời nĩi của nhân vật trong tác phẩm.

Như vậy trong đề đọc hiểu, nếu thấy trích đoạn nằm trong một bài thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao,… và các tác phẩm văn học nĩi chung thì mình đều trả lời thuộc phong cách ngơn ngữ nghệ thật.

Nội dung 2: Thực hành phong cách ngơn ngữ (55 phút)

Mục tiêu: Hoạt động nhằm giúp học sinh thực hành phong cách ngơn ngữ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại kiến thức chung về 2 phong cách ngơn ngữ đã học.

- Hướng dẫn học sinh thực hành qua hình thức thảo luận nhĩm.

+ Nhĩm 1: Chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt trong những câu ca dao sau:

“ Mình về cĩ nhớ ta chăng, Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.”

+ Nhĩm 2: Nhận xét về cách sử dụng ngơn ngữ trong đoạn hội thoại sau:

A : Con cá này bao nhiêu tiền? B : Mười nghìn chị.

A : Đắt thế. Tám nghìn thơi. Bán khơng?

B : Cá hơn một ký, lại tươi thế này mà chị trả cĩ tám nghìn. Chị trả thêm đi.

A : Thơi, chín nghìn.

B :Vâng, thơi em bán cho chị.

+ Nhĩm 3: Phân tích các đặc trưng của ngơn ngữ nghệ thuật trong đoạn thơ “Tràng giang” (Huy Cận)

+ Nhĩm 4: Yêu cầu học sinh đĩng lại hoạt cảnh về cuộc đối thoại giữa Hương, Lan, Hùng, mẹ Hương và người đàn ơng trong ngữ liệu sách giáo khoa.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ, làm việc nhĩm.

- Học sinh thảo luận cặp đơi và ghi lại những thơng tin cơ bản vào phần xung quanh bảng phụ.

- HS thảo luận và thống nhất ý kiến, ghi lại kết quả của cả nhĩm vào giữa bảng phụ.

- Giáo viên quan sát, hỡ trợ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện nhĩm trả lời câu hỏi

+ Nhĩm 1: Dấu hiệu của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt trong câu ca dao trên là các từ mình, ta (cách xưng hơ thân mật, thường dùng trong khẩu ngữ).

+ Nhĩm 2: Sử dụng ngơn ngữ đơn giản, vơ cùng quen thuộc trong đời sống hàng ngày

II. THỰC HÀNH PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGƠN NGỮ

1. Dấu hiệu của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt trong những câu ca dao sau: sinh hoạt trong những câu ca dao sau:

“ Mình về cĩ nhớ ta chăng,

Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.”

2. Nhận xét về cách sử dụng ngơn ngữtrong đoạn hội thoại sau: trong đoạn hội thoại sau:

A : Con cá này bao nhiêu tiền? B : Mười nghìn chị.

A : Đắt thế. Tám nghìn thơi. Bán khơng? B : Cá hơn một ký, lại tươi thế này mà chị trả cĩ tám nghìn. Chị trả thêm đi.

A : Thơi, chín nghìn.

B :Vâng, thơi em bán cho chị.

3. GV cho HS đĩng lại hoạt cảnh về cuộcđối thoại giữa Hương, Lan, Hùng, mẹ đối thoại giữa Hương, Lan, Hùng, mẹ Hương và người đàn ơng trong ngữ liệu sách giáo khoa

4. Phân tích các đặc trưng của ngơn ngữnghệ thuật trong đoạn thơ sau: nghệ thuật trong đoạn thơ sau:

“ Sĩng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuơi mái nước song song Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khơ lạc mấy dịng”

(“Tràng giang” – Huy Cận) 5. Tìm điểm khác biệt giữa ngơn ngữ sinh hoạt và ngơn ngữ nghệ thuật:

+ Nhĩm 3: Phân tích

 Tính hình tượng: Đoạn thơ miêu tả cảnh thiên nhiên một vùng sơng nước mênh mơng vơ tận và buồn bã từ đĩ thể hiện nỡi buồn của con người.

 Tính truyền cảm: thể hiện sự cơ đơn, lẻ loi, bé mon của kiếp người khơng biết trơi nổi về đâu giữa dịng sơng vơ định của cuộc đời.

 Tính cá thể hĩa: cách sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ -> tính cổ điển và hiện đại của đoạn thơ.-> nỡi buồn riêng của Huy Cận trong thơ.

+ Nhĩm 4: Học sinh đĩng lại hoạt cảnh.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân, chuẩn hĩa kiến thức.

- Giáo viên cho học sinh tìm ra điểm khác biệt giữa ngơn ngữ sinh hoạt và ngơn ngữ nghệ thuật theo bảng tiêu chí.

hinh Tiêu chí

sinh hoạt nghệ thuật

Khái niệm Là lời ăn tiếng nĩi hàng ngày. Là ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm. Phạm vi sử dụng Trong cuộc sống hàng ngày. Chủ yếu trong văn bản nghệ thuật. Phân loại - Dạng nĩi và dạng viết. - Dạng lời nĩi mơ phỏng, tái hiện trong văn bản văn học. - Ngơn ngữ tự sự. - Ngơn ngữ thơ. - Ngơn ngữ sân khấu. Chức năng Chức năng thơng tin Chức năng thơng tin và thẩm mĩ. Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng (10 phút)

1. Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành các năng lực:

- Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học. - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ.

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Sưu tầm đoạn hội thoại thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt và

những đoạn văn, thơ thuộc phong cách ngơn ngữ nghệ thuật và phân tích đặc trưng của nĩ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: học sinh về nhà thực hiện yêu cầu của giáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả: nộp sản phẩm ở tiết sau

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Giáo viên chốt kiến thức.

3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: học sinh sưu tầm.

Ngày soạn: 2/12/2021

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

CHỦ ĐỀ: ƠN TẬP

- Giới thiệu chung về chủ đề:

+ Hệ thống hĩa kiến thức phần đọc hiểu ơn tập học kỳ I

+ Hệ thống hĩa kiến thức phần nghị luận văn học ơn tập học kỳ I

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy tự CHỌN bám sát NGỮ văn lớp 10 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w