- Thái độ: Cĩý thức trong học tập
2. Định hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển:
Ngồi những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực cảm thụ thẩm mĩ; năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực tạo lập văn bản...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: Tài liệu tham khảo, soạn bài.
2.Học sinh: SGK, kiến thức về phong cách ngơn ngữ chương trình ngữ văn 10.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Mục tiêu hoạt động:
- Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học. - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ. - Cĩ thái độ tích cực, hứng thú.
2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:Bước 1: Gv giao nhiệm vụ Bước 1: Gv giao nhiệm vụ
Trong cuộc sống chúng ta thường xuyên sử dụng văn nghị luận. Vậy văn nghị luận là gì? Nĩ được hình thành như thế nào? Tác dụng của nĩ ra sao? Hơm nay chúng ta sẽ được giải đáp
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ, nhĩm nào tìm được nhiều bài sẽ chiến thắng. Bước 4: GV nhận xét và dẫn vào chủ đề:
3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70 phút)
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đáng giá kết quả hoạt động
Nội dung 1: Hệ thống hĩa kiến thức phong cách ngơn ngữ đã học (15 phút) Mục tiêu: Hoạt động nhằm giúp học sinh hệ thống hĩa kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại chủ đề phong cách ngơn ngữ đã học.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức:
+ Khái niệm và đặc trưng của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt.