Viện trợ phát triển chính thức ODA

Một phần của tài liệu NHẬT BẢN VÀ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM (Trang 46 - 49)

• Theo số liệu được đưa ra tại Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam (VDPF) 2014, tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết năm 2014 (tính đến ngày 12/11/2014) đạt hơn 4 tỷ USD (trong đó bao gồm 3,96 tỷ USD ODA và vốn vay ưu đãi, 60 triệu USD ODA viện trợ không hoàn lại), bằng 69,38% so với cùng kỳ năm 2013

Viện trợ phát triển chính thức ODA

• Tổng vốn ODA và nguồn vốn vay ưu đãi ký kết với nhà tài trợ trong năm 2013 đạt hơn 6,5 tỷ USD (ODA vốn vay và nguồn vốn vay ưu đãi xấp xỉ 6,14 tỷ USD, ODA viện trợ không hoàn lại đạt 366 triệu USD). Trong khi đó, mức giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu đãi trong 11 tháng đầu năm ước đạt khoảng 4,96 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm trước; trong đó: vốn vay khoảng 4,84 tỷ USD, viện trợ không hoàn lại khoảng 116 triệu USD

Đến năm 2015, xét đến mối quan hệ ngày càng nâng cao giữa 2 nước, Chính phủ Nhật quyết định nâng mức viện trợ lên 300 tỷ yên , để đạt bình quân mỗi quân, Nhật viện trợ mỗi năm đạt 200 tỷ yên .

Chiều ngày 15/1/2016 tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Lễ ký Công hàm trao đổi cam kết ODA vốn vay của Chính phủ Nhật Bản dành cho Chính phủ Việt Nam đợt 1 tài khóa 2015trị giá 95,167 tỷ Yên.

 Hỗ trợ Chính phủ Việt Nam phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài và hội nhập kinh tế quốc tế…

Viện trợ phát triển chính thức ODA

=> Hơn 22 năm tiếp nhận ODA, nhiều dự án cơ sở hạ tầng quan trọng đã hoàn thành và được đưa vào sử dụng, góp phần quan trọng vào những thành tựu của Việt Nam trong phát triển kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu NHẬT BẢN VÀ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(87 trang)