4. Một số giải phỏp can thiệp cải thiện tỡnh trạng SDD thấp cũi ở trẻ em.
4.1. Truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng và sức khỏe
Giỏo dục kiến thức dinh dưỡng và vệ sinh phũng bệnh trong nhà trẻ mẫu giỏo và cỏc bà mẹ sẽ cú tỏc dụng rất lớn đến thực hành về ăn uống và thực hành phũng trỏnh bệnh tật đặc biệt là cỏc bệnh truyền nhiễm, do đú cú tỏc dụng phũng trỏnh cỏc bệnh về dinh dưỡng, nhiễm trựng, ký sinh trựng và cỏc bệnh do điều kiện sinh hoạt và học tập [4].
Kiểm tra giỏm sỏt thường xuyờn cỏc hoạt động thực hành vệ sinh và dinh dưỡng cũng sẽ giỳp cho người nuụi dạy trẻ (cụ giỏo và người nuụi trẻ) làm đỳng hơn tốt hơn và hiệu quả hơn trong việc nõng cao thể lực và giảm tỷ lệ do dinh dưỡng và bệnh nhiễm trựng [10],[11],[17].
4.2. Biện phỏp can thiệp Y tế tới tỡnh trạng dinh dưỡng trẻ em
Khỏm sức khỏe định kỳ, phỏt hiện sớm cỏc bệnh nhiễm trựng, ký sinh trựng, bệnh do thiếu dinh dưỡng, thừa dinh dưỡng, cũng chớnh là giỳp trẻ em phũng trỏnh được cỏc biến chứng của bệnh, nõng cao tỡnh trạng dinh dưỡng,
và cỏc bệnh mạn tớnh khụng lõy khỏc. Bổ sung vi chất dinh dưỡng như: sắt, kẽm, vitamin A…giỳp phục hồi dinh dưỡng và chống cỏc bệnh nhiễm khuẩn. Kết quả nghiờn cứu bổ sung vi chất cho trẻ từ 6 đến 36 thỏng tuổi của Gia Bỡnh Bắc Ninh cho thấy số ngày mắc bệnh trung bỡnh, số lần mắc bệnh, tỷ lệ mắc tiờu chảy trờn 2 lần trong 6 thỏng và tỷ lệ tiờu chảy kộo dài trờn 3 ngày thấp hơn so với nhúm chứng.
Cỏc bệnh nhiễm trựng ký sinh trựng nếu khụng được khỏm điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển của trẻ. Theo phõn tớch số liệu từ chớn điều tra ở 5 quốc gia (Bang-la-desh, Brazil, Ghana, Guinea-Bassau, và Peru), 25% trẻ thấp cũi lỳc 2 tuổi là do bị tiờu chảy 5 lần và trờn 5 lần trong 2 năm đầu đời [136] . Trong một nghiờn cứu theo chiều dọc ở Phi-lip-pin, trẻ em được theo dừi từ khi sinh ra đến 24 thỏng tuổi người ta thấy tỏc động tớch luỹ của nhiễm khuẩn đường hụ hấp kốm theo sốt đến nguy cơ suy dinh dưỡng thấp cũi tương tự như tỏc động của tiờu chảy [64] .
Người ta đó thấy rằng khi trẻ tăng trưởng chậm trong khi mắc tiờu chảy và tăng nhanh hơn bỡnh thường sau khi hồi phục ( tăng trưởng bự) tuy nhiờn mức độ tăng trưởng bự tuỳ thuộc vào độ tuổi và tỡnh trạng dinh dưỡng ban đầu của trẻ, tỏc nhõn gõy bệnh cụ thể, khoảng thời gian nhiễm khuẩn và khoảng thời gian giữa cỏc lần nhiễm khuẩn [74]. Trẻ khụng bị thấp cũi tại thời điểm mắc bệnh thường đuổi kịp cõn nặng trong vũng khoảng 3 thỏng và đuổi kịp chiều cao trong vũng khoảng 6 thỏng sau khi nhiễm khuẩn so với trẻ khụng bị mắc bệnh [133].