Tỉnh Thỏi Bỡnh
2.4.3. Triển khai nghiờn cứu can thiệp.
Tiến hành nghiờn cứu thử nghiệm trờn 2 nhúm can thiệp CT1 và CT2. Trẻ em bỡnh thường được theo dừi tỷ lệ mắc mới về ba thể suy dinh dưỡng: nhẹ cõn, thấp cũi, gầy cũm. Trẻ em nhẹ cõn thấp cũi được theo dừi tỷ lệ phục hồi, tỷ lệ diễn biến nặng của cỏc bệnh: Nhẹ cõn, thấp cũi, gầy cũm, thiếu mỏu (Hemoglobin), thiếu kẽm, IGF 1 huyết thanh. Phõn tớch cỏc tỷ lệ này theo mức độ tiếp xỳc với cỏc yếu tố liờn quan và theo kết quả đầu vào trong quỏ trỡnh can thiệp. Đỏnh gớa sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm qua RR, χ2 và p.
Với nhúm can thiệp truyền thụng (CT1)
Truyền thụng chế độ chăm súc dinh dưỡng trẻ em cho bà mẹ và cụ nuụi dạy trẻ. Toàn bộ trẻ em trong nhúm tuổi từ 25 đến 48 thỏng tuổi thuộc 2 xó Đụng Minh và Nam Hà được tiến hành cỏc đợt khỏm bệnh tại cỏc thời điểm giống như ở nhúm can thiệp khẩu phần. Trong cỏc đợt khỏm điều tra này nếu trẻ em cú bệnh qua khỏm lõm sàng đó kờ đơn cấp thuốc điều trị miễn phớ.
Với nhúm can thiệp khẩu phần kết hợp với truyền thụng (CT2):
Tiến hành đồng thời cỏc biện phỏp truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng cho bà mẹ và người nuụi trẻ và khỏm phõn loại đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng cũng như cỏc bệnh tật để tư vấn chăm súc dinh dưỡng và điều trị kịp thời.
Tổ chức tốt việc triển khai bổ sung thực phẩm giàu vi chất dinh dưỡng (ngao) tại nhà trẻ. Cụng việc này của cỏc cộng tỏc viờn được giỏm sỏt bởi cỏc giỏm sỏt viờn trong suốt quỏ trỡnh nghiờn cứu.
* Biện phỏp 1: Truyền thụng cho bà mẹ và người nuụi trẻ từ 25-48 thỏng tuổi và cụ nuụi dạy trẻ tại nhà trẻ.
- Xõy dựng vật liệu tập huấn cụ nuụi dạy trẻ và vật liệu truyền thụng bà mẹ
- Bồi dưỡng cụ nuụi dạy trẻ thành cộng tỏc viờn: Nõng cao kỹ năng phỏt hiện trẻ em thấp cũi, truyền thụng hàng tuần cho bà mẹ về chế độ ăn thờm ở nhà, vệ sinh phũng bệnh cho trẻ em.
- Xõy dựng khẩu phần ăn mẫu và đối chiếu với thực đơn NT& MG để tuyờn truyền, hướng dẫn hàng tuần cho bà mẹ điều chỉnh khẩu phần ăn ở nhà cho trẻ, trong đú tớnh cụ thể tỷ lệ cơ cấu khẩu phần ăn ở nhà và ở nhà trẻ mẫu giỏo để đảm bảo nhu cầu của trẻ. Tập trung truyền thụng về cỏch lựa chọn và chế biến thức ăn cho trẻ từ cỏc thực phẩm và hải sản sẵn cú của địa phương.
- Truyền thụng xõy dựng gúc dinh dưỡng, ụ dinh dưỡng, mụ hỡnh VAC với một số cõy con giàu chất dinh dưỡng, ao cỏ nếu cú, chăn nuụi gà ngan vịt tại cỏc NT&MG làm mụ hỡnh truyền thụng và đưa vào cải thiện bữa ăn cho trẻ em nhất là cỏc thực phẩm giàu cỏc vi chất dinh dưỡng giỳp cho trẻ phục hồi SDD thể thấp cũi.
- Tổ chức khỏm đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng chuẩn đoỏn và cấp thuốc điều trị cỏc bệnh trong đợt khỏm đỏnh giỏ, khụng ỏp dụng thờm cỏc biện phỏp can thiệp nào.
- Chỳ ý khụng kờ đơn hoặc cấp cỏc thuốc cú vi chất nhất là kẽm trong quỏ trỡnh điều trị, trỏnh nhiễu trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ.
* Biện phỏp 2: Triển khai hoạt động trực tiếp cải thiện khẩu phần cho trẻ em nhúm can thiệp bằng thực phẩm bổ sung là ngao.
Cho trẻ tại bếp ăn NT&MG. Trờn cơ sở sau khi đỏnh giỏ hàm lượng vi chất đặc biệt là chất kẽm trong hải sản để chọn hải sản là thực phẩm bổ sung cho trẻ là ngao. Nhúm nghiờn cứu huy động xó hội hoỏ tạo nguồn kinh phớ hỗ trợ cho việc bổ sung ngao cho nhúm can thiệp tại 2 xó. Ngao cung cấp cho trẻ là ngao nừn đạt tiờu chuẩn chõu õu của cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu Nghờu Nam Thịnh, được cung cấp hàng tuần và bảo quản lạnh đảm bảo tiờu chuẩn vệ sinh để sử dụng hàng ngày cho trẻ.
Đối tượng ăn chỏo là cho tất cả cỏc chỏu trong độ tuổi ở cỏc nhà trẻ mẫu giỏo can thiệp. Chia làm hai nhúm:
Nhúm SDD thấp cũi trong độ tuổi can thiệp được bổ sung mỗi ngày một bữa bằng ngao với số lượng là 20 gam sống sạch, mỗi tuần ăn 6 ngày với nhiều cỏch chế biến khỏc nhau như chỏo ngao, miến phở, canh, xào với thịt băm, cho ăn liờn tục trong 12 thỏng (trừ 2 tuần nhà trường nghỉ hố).
Nhúm khụng SDD trong độ tuổi can thiệp được bổ sung tuần 1 bữa ăn mỗi bữa tương đương với 20 gam ngao sống sạch trựng với 1 bữa ăn của trẻ SDD thấp cũi trong trường.
Lượng ngao được nhúm nghiờn cứu cung cấp hàng tuần với chất lượng đảm bảo theo tiờu chuẩn chõu õu và được bảo quản trong tủ lạnh của nhà trường.
Cụng tỏc chế biến ngao được đảm bảo sạch sẽ vệ sinh thịt ngao nghiền nỏt bằng mỏy xay sinh tố trước khi chế biến, trong khi chế biến bổ sung thờm rau thơm, mỡ chớnh, mắm mỡ song với lượng nhỏ chỉ cú giỏ trị làm gia vị khụng cú thay đổi lớn trong bổ sung năng lượng và vi chất cho trẻ khi ăn.
Việc tổ chức cho trẻ khụng SDD thấp cũi ăn trong độ tuổi theo lớp học, cỏc chỏu. Trẻ SDD thỏp cũi trong độ tuổi can thiệp được ăn thờm 5 bữa trong tuần được ngồi riờng theo nhúm đảm bảo cho trẻ ăn hết khẩu phần và cỏc cụ nuụi dạy trẻ giỏm sỏt theo dừi điều chỉnh kịp thời.
* Biện phỏp khỏm điều trị định kỳ cỏc bệnh cho trẻ: Trẻ trong 2 nhúm can thiệp được khỏm bệnh định kỳ 3 thỏng 1 lần cựng với đỏnh giỏ cỏc chỉ số nhõn trắc. Trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ chỉ số nhõn trắc và khỏm bệnh, nhúm nghiờn cứu và cỏc bỏc sỹ chuyờn khoa nhi của Bệnh viện đa khoa huyện Tiền Hải, ngoài việc khỏm thụng bỏo tư vấn trực tiếp về tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ tỡm nguyờn nhõn SDD nhất là SDD thấp cũi để hướng dẫn cỏch phục hồi dinh dưỡng cho trẻ cũn khỏm phỏt hiện cỏc bệnh nhiễm trựng như tiờu chảy viờm nhiễm đường hụ hấp, tai mũi họng răng miệng, v,v... để cấp thuốc điều trị hoặc chuyển lờn bệnh viện điều trị kịp thời. Trong cả hai nhúm can thiệp trong quỏ trỡnh khỏm bệnh điều trị chỉ cấp thuốc khỏng sinh vitamin khụng cấp thuốc đa vi chất nhất là kẽm hạn chộ gõy nhiễu trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ kết quả can thiệp.
* Hoạt động huy động nguồn thực phẩm ngao để cải thiện khẩu phần ăn cho trẻ.
- Nguồn thực phẩm được nhúm nghiờn cứu huy động xó hội hoỏ từ nguồn ngõn sỏch của quỹ chăm súc trẻ em của huyện Tiền Hải với số tiền là 50 triệu đồng (cú phụ lục kốm theo). Nguồn quỹ này cú thường xuyờn ở tất cả cỏc địa phương trong cả nước và hỗ trợ cho cỏc hoạt động chăm súc trẻ em cả về thể chất và tinh thần, do Uỷ ban chăm súc trẻ em và phũng lao động thương binh xó hội huyện huy động, quản lý.
Nhúm nghiờn cứu được sự hỗ trợ trực tiếp của Cụng ty Nghờu Thỏi Bỡnh, là Cụng ty chuyờn chế biến ngao đụng lạnh đạt tiờu chuẩn chõu õu xuất sang cỏc nước khu vực đụng õu. Cụng ty sản xuất theo một dõy chuyền nghiờm ngặt đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Sản phẩm ngao được búc tỏch làm sạch và vụ khuẩn trước khi đúng bao bỡ bảo quản và bảo quan ở điều kiện nhiệt độ õm 20 độ. Định kỳ sản phẩm ngao đụng lạnh được xột nghiệm theo đỳng quy trỡnh giỏm định và được cấp giấy xỏc nhận an toàn vệ sinh thực phẩm và xỏc xột nghiệm khỏc (cú phụ lục kốm theo). Ngao được đưa đến cho cỏc nhà trẻ mẫu giỏo được bảo quản lạnh trong ngăn đỏ của tủ
lạnh trong vũng 1 tuần, trước khi đưa ra chế biến ngao dược làm ró đụng theo đỳng quy trỡnh làm sạch và chế biến tuỳ theo từng bữa ăn cung cấp cho trẻ.
* Tổ chức phõn cụng theo dừi giỏm sỏt can thiệp.
- Mỗi cụ giỏo trường mầm non đảm nhiệm theo dừi một nhúm trẻ em dưới 5 tuổi tham gia can thiệp để theo dừi chế độ ăn, việc thực hiện bổ sung ngao bằng chỏo hải sản và cỏc hỡnh thức chế biến khỏc, tỡnh trạng bệnh nhiễm trựng và truyền thụng cho cỏc bà mẹ mỗi khi đến đưa đún trẻ.
- Nhúm nghiờn cứu kiểm soỏt khẩu phần ăn để sao cho đỏnh giỏ được yếu tố liờn quan đến những trẻ em thấp cũi khụng những khụng khắc phục được chiều cao mà cũn kốm mắc mới thừa cõn bộo phỡ.
- Nhúm nghiờn cứu kiểm soỏt tỡnh hỡnh trẻ bị ốm và điều trị bệnh cú bổ sung cỏc vi chất dinh dưỡng trong can thiệp.
* Đỏnh giỏ trong thời gian can thiệp
+ Thời gian đỏnh giỏ
- Thời gian tự đỏnh giỏ của cộng đồng hàng thỏng, nội dung: đỏnh giỏ chỉ số nhõn trắc (chiều cao cõn nặng)
- Thời gian đỏnh giỏ của nhúm nghiờn cứu hàng quý với cỏc nội dung: Khỏm lõm sàng và cõn đo cho trẻ.
- Đỏnh giỏ trước và sau can thiệp với cỏc nội dụng: Khỏm lõm sàng và cõn đo cho trẻ và xột nghiệm hemoglobin, kẽm huyết thanh và IGF 1 huyết thanh.