Tỉnh Thỏi Bỡnh
2.3. Cỏc kỹ thuật ỏp dụng trong nghiờn cứu
2.3.1. Đỏnh giỏ tỡnh trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi phương phỏp đỏnh giỏ nhõn trắc.
* Tớnh nhúm tuổi: Sử dụng cỏch tớnh tuổi của tổ chức Y tế thế giới đang sử dụng ở Việt Nam. Tuổi trẻ em được xỏc định từ ngày, thỏng , năm sinh ghi trong sổ theo dừi sơ sinh của trạm y tế xó, những trẻ khụng được đẻ tại trạm y tế xó thỡ cỏn bộ nghiờn cứu phỏng vấn kỹ cỏc bà mẹ về ngày sinh của con mỡnh và ghi rừ ngày õm hay ngày dương lịch sau đú tra bảng qui về ngày dương lịch. Trong trường hợp mẹ nhớ khụng chớnh xỏc thỡ dựa vào ngày thỏng ghi trong giấy khai sinh. Dựa vào ngày thỏng năm sinh của trẻ và ngày điều tra để tớnh thỏng tuổi của trẻ.
Theo WHO thỏng tuổi của trẻ được qui ước như sau:
Trẻ đẻ ra sống 1 ngày đến trẻ 29 ngày tương đương trẻ 1thỏng tuổi. Trẻ 1 thỏng 1 ngày đến trẻ 1 thỏng 29 ngày tương đương trẻ 2 thỏng tuổi. ...
Trẻ từ 59 thỏng 1 ngày đến trẻ 59 thỏng 29 ngày tương đương trẻ 60 thỏng tuổi .
Từ quy ước trờn ta cú cụng thức tớnh thỏng tuổi của trẻ như sau: A = (V – B)/30,4
Trong đú: A(age): là thỏng tuổi của trẻ V (Visidate): ngày thỏng điều tra
B (Birthdate): Ngày, thỏng, năm sinh của trẻ * Kỹ thuật xỏc định cõn nặng của trẻ:
- Trước khi điều tra phải kiểm tra độ chớnh xỏc của cõn. Nghiờn cứu này được tiến hành vào những ngày nắng núng của mựa hố do vậy trẻ em được cởi bỏ hết quần ỏo dài, tó lút, đặt phũng cõn thoỏng mỏt từng thụn trong xó để trẻ em đến khỏm thuận tiện.
Đặt trẻ lờn bàn cõn khi cõn trẻ cần cú sự hỗ trợ của cỏc bà mẹ hoặc kỹ thuật viờn khỏc để cú thể cõn nhanh cho trẻ, trỏnh để trẻ quấy khúc, ngó khỏi bàn cõn.
Điều chỉnh nhanh quả cõn về vị trớ thớch hợp, khi đũn cõn ở vị trớ thăng bằng thỡ dừng lại và ghi kết quả.
- Kết quả: cận nặng của trẻ được ghi tới một chữ số thập phõn. * Kỹ thuật xỏc định chiều cao của trẻ:
+ Xỏc định chiều dài nằm của trẻ dưới 24 thỏng tuổi.
- Dụng cụ: Dựng bàn đo chiều dài nằm bằng gỗ phẳng nhẵn, cú thể gấp đụi lại được để di chuyển dễ dàng tại cộng đồng. Mặt trờn của bàn gỗ cú dỏn một thước dõy vào mộp bàn sao cho điểm 0 trựng với một đầu bàn.
- Cỏch đo: Đặt bàn đo trờn một tấm phẳng sao cho vạch 0 sỏt với mộp tường. đặt trả nằm ngửa trờn bàn đo, cỏc mốc chẩm, bả vai, mụng, gút đều nằm tren mặt bàn, chõn duỗi thẳng mặt ngửa lờn trời. Một người dựng tay giữ đầu, giữ ngực cho trẻ nằm ngửa (cỏn bộ cõn đo thường làm mẫu sau đú nhờ bà mẹ giữ hộ), cũn người khỏc dựng một tay ấn đầu gối trẻ xuống để chõn trẻ duỗi thẳng, một tay dựng tấm gỗ nhỏ phẳng (20cm x 30cm) đặt sao cho tấm gỗ ỏp sỏt gan bàn chõn của trẻ và vuụng gúc với mặt bàn đo.
- Kết quả: Giao tuyến giữa tấm gỗ với mặt bàn cắt thước dõy vạch tương ứng với chiều dài nằm của trẻ.
+ Xỏc định chiều cao đứng cho trẻ trờn hoặc bằng 24 thỏng tuổi.
- Dụng cụ: Dụng cụ đo chiều cao đứng cho trẻ là một thước dõy được dỏn sỏt vào mặt tường sao cho thước dõy vuụng gúc với mặt đất và vạch 0 trờn thước dõy và chạm tới mặt đất.
- Cỏch đo: Trẻ được đứng thẳng, mắt nhỡn thẳng, cỏc mốc chẩm bả vai, mụng, gút để được chạm mặt tường. Dựng một tấm gỗ phẳng (20cm x 30cm) đặt vuụng gúc với mặt tường và chạm tới đỉnh đầu của trẻ.
Sử dụng cỏc số đo nhõn trắc dinh dưỡng và phõn loại trẻ em theo WHO 2007 với cỏc chỉ số: Cõn nặng theo tuổi (CN/T) (Weight for Age: W/A), Chiều cao theo tuổi (CC/T) (Height for Age: H/A), cõn nặng theo chiều cao (CN/CC) (Weight for Height: W/H)
+ Trẻ em nhẹ cõn:
Dựa theo chỉ số CN/T < - 2 SD
+ Trẻ em thấp cũi là trẻ em cú CC/T < - 2SD + Trẻ em gầy cũm là trẻ em cú CN/CC <-2SD + Trẻ thừa cõn bộo phỡ là trẻ cú CN/CC > + 2SD
Cỏc tiờu chớ hộ nghốo và cận nghốo: Theo quy định của Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn hộ nghốo, hộ cận nghốo ỏp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015. chuẩn hộ nghốo, hộ cận nghốo ỏp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 như sau:
- Hộ nghốo ở nụng thụn là hộ cú mức thu nhập bỡnh quõn từ 400.000 đồng/người/thỏng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống; Hộ cận nghốo ở nụng thụn là hộ cú mức thu nhập bỡnh quõn từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/thỏng;
- Hộ nghốo ở thành thị là hộ cú mức thu nhập bỡnh quõn từ 500.000 đồng/người/thỏng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống; Hộ cận nghốo ở thành thị là hộ cú mức thu nhập bỡnh quõn từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/thỏng.
Ăn uống bồi dưỡng khi mang thai: Khi mang thai nhất là ba thỏng đầu cần cú chế độ ăn cõn đối đủ chất dinh dưỡng Gluxid, Protid, Lipid và nước vitamin và khoỏng chất chất sắt, canxi, magiờ, kẽm, vitamin B, acid
folic, vitamin A, C, E, D và beta-caroten , . Cú thể chia làm nhiều bữa
trỏnh buồn nụn và cỏc triệu chứng nghộn. Ở ba thỏng giữa và ba thỏng cuối bà mẹ cần được cung cấp lượng calo cao hơn mức bỡnh thường 300-350 kcal,
2.3.2. Xột nghiệm hoỏ sinh mỏu và vi chất dinh dưỡng.
Trẻ nhịn ăn và khụng uống bất kỳ một loại nước giải khỏt nào để làm xột nghiệm hemoglobin và chiết tỏch huyết thanh xột nghiệm IGF 1, kẽm. Sau khi xột nghiệm trẻ em được tổ chức để cỏc bà mẹ cho ăn sỏng tại chỗ.
Mỗi trẻ em lấy 2 - 3 ml mỏu cho vào ống nghiệm, chiết tỏch huyết thanh rồi chia vào 2 ống Eppendoff để đo hàm lượng IGF 1, kẽm. Cỏc mẫu huyết thanh đều được bảo quản trong tủ lạnh õm sõu ở nhiệt độ -800C cho đến khi phõn tớch.
Cỏc dụng cụ phõn tớch mỏu, đặc biệt dựng cho đo kẽm đều được trỏng rửa bằng acid chlohydric HCl 1%, sấy khụ trước khi dựng để loại trừ nhiễm kẽm từ mụi trường.
+ Định lượng nồng độ kẽm huyết thanh tại labo Khoa Vi chất, Viện Dinh dưỡng quốc gia.
Kẽm huyết thanh được định lượng theo phương phỏp quang phổ hấp phụ nguyờn tử (AAS), bước súng 213,9 nm, khe sỏng 0,7 với tốc độ hỳt 3 ml/phỳt, kẽm chuẩn Zn(NO3)2 (Wako Puro Chemical Industry Ltd. Japan), được pha theo cỏc nồng độ 0,2 mg/L, 0,4 mg/L, 0,6 mg/L và 0,8 mg/L. Đỏnh giỏ tỡnh trạng thiếu kẽm dựa vào hướng dẫn của WHO và tổ chức tư vấn kẽm quốc tế [136]: trẻ được coi là thiếu kẽm khi nồng độ kẽm huyết thanh < 10,7 μmol/L, hoặc < 70 microgam/dl .
+ Định lượng IGF 1 huyết thanh tại labo Khoa Vi chất, Viện Dinh dưỡng quốc gia.
Mẫu huyết thanh được tỏch và giữ ở nhiệt độ -200C cho đến khi phõn tớch. IGF-I được đo bằng phương phỏp ELYSA (KIT IGF-1 6000, DRG, USA)
+ Đinh lượng Hemoglobin (Hb) phương phỏp dựng Hemocue sử dụng mỏu tĩnh mạch của Viện Dinh dưỡng quốc gia. Theo tiờu chuẩn của WHO ở trẻ từ 6 thỏng đến 5 tuổi thiếu mỏu khi Hb dưới 11g/L. Nguyờn lý; Hemoglobin và dẫn xuất của nú bị ụxy húa thành methemoglobin với sự cú mặt của kali kiềm
cyanmethemoglobin mà độ hấp phụ cao nhất của nú đạt được ở 540 nm. Cường độ màu đo được tại bước súng 540 nm tỷ lệ với nồng độ Hb.
2.3.3. Tỡm hiểu một số yếu tố liờn quan đến tỉ lệ suy dịnh dưỡng tại điạ bàn để làm cơ sở hoạt động truyền thụng dinh dưỡng và xõy dựng mụ hỡnh phũng chống suy dinh dưỡng. Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ để xỏc định một số yếu tố về:
- Điều kiện chăm súc dinh dưỡng, sức khoẻ cho bà mẹ cú thai cho con bỳ. - Tỉ lệ mắc một số nhúm bệnh ở trẻ em và ảnh hưởng của nú đến tỉ lệ SDD của trẻ em.
- Một số yếu tố về điều kiện sống trong gia đỡnh: điều kiện lao động và quỹ thời gian của mẹ giành cho con, số nhõn khẩu, số con, thu nhập, sản xuất VAC, vệ sinh mụi trường...
- Tiền sử bệnh trong gia đỡnh và bản thõn: số người ốm trong thỏng qua, bệnh mắc trong thỏng qua, dựng thuốc thỏng qua, chăm súc y tế thỏng qua (tại nhà, đi viện, tư nhõn...)
Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ và người nuụi trẻ, điều tra trực tiếp cỏc bếp ăn Nhà trẻ, mẫu giỏo về khẩu phần ăn của trẻ em 25 – 48 thỏng tuổi (theo tuổi điều tra ban đầu) bằng phương phỏp FFQ (tần xuất tiờu thụ thực phẩm).
- Đỏnh giỏ thực trạng cung cấp phần khẩu cho trẻ 24 giờ qua bằng phương phỏp hỏi ghi 24 giờ qua kết hợp cõn đo trực tiếp và tớnh toỏn hàm lượng Protit, lipit, gluxit và cỏc vi chất dinh dưỡng cũng như lượng Kalo đó cung cấp. Từ đú so sỏnh tỡm ra sự chệnh lệch thừa thiếu để cú biệp phỏp bổ sung cho dinh dưỡng của trẻ.
2.3.4. Xử lý số liệu
Số liệu được thu thập vào cỏc biểu mẫu thống nhất kốm theo. Sau khi nhận được số liệu từ cỏc biểu mẫu, số liệu sẽ được nhập vào mỏy tớnh hàng thỏng.
Đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ bằng phần mềm Who Anthro 2007. Cỏc dữ liệu được phõn tớch trờn mỏy vi tớnh với ngụn ngữ của phần mềm EPI data và Stata 10.0 tại Trường Đại học Y Thỏi Bỡnh. Sử dụng cỏc phộp tớnh giỏ trị trung bỡnh, tỷ lệ %, cỏc test thống kờ ứng dụng trong nghiờn cứu y sinh học để phõn tớch
kết quả.
+ Số liệu được phõn tớch theo tuổi, giới, giữa hai nhúm CT1 và CT2. + So sỏnh giỏ trị trung bỡnh của cõn nặng, chiều cao giữa cỏc nhúm tuổi. + Tớnh tỷ lệ trẻ em nhẹ cõn, thấp cũi, gầy cũm, thừa cõn bộo phỡ và so sỏnh giữa cỏc nhúm nghiờn cứu bằng test χ2 .
+ Tớnh giỏ trị trung bỡnh của hàm lượng, kẽm, hemoglobin IGF 1 và tớnh ra cỏc tỷ lệ trẻ em thiếu IGF 1, thiếu mỏu, thiếu kẽm.
Cỏc thuật toỏn sẽ dựng để phõn tớch số liệu là χ2-test, t-test ghộp cặp và ANOVA test để so sỏnh trị số trung bỡnh (mean), độ lệch chuẩn (SD) và phương sai (variance) của từng cặp nhúm với nhau. Cỏc chỉ số được dựng để so sỏnh trong từng cặp nhúm là cõn nặng, chiều cao, mức thay đổi cõn nặng, chiều cao, cõn nặng/tuổi, chiều cao/tuổi, cõn nặng/chiều cao, tỷ lệ suy dinh dưỡng, hàm lượng hemoglobin, IGF - I và hàm lượng kẽm huyết thanh).
- Phương phỏp tớnh tỷ lệ mắc mới: được tớnh là số trẻ em mới mắc trong số trẻ em bỡnh thường tại M0 được theo dừi từ M0 đến M15 chia cho số trẻ em bỡnh thường được theo dừi trong năm đú.
- Phương phỏp tớnh tỷ lệ phục hồi: được tớnh qua theo dừi trong số những trẻ em mắc thiếu dinh dưỡng tại M0 được hưởng can thiệp đến M15, những trẻ em đó trở về bỡnh thường là trẻ đó phục hồi trờn tổng số trẻ được can thiệp.
- Phương phỏp tớnh mức độ tăng giỏ trị trung bỡnh cỏc số đo nhõn trắc (cõn nặng, chiều cao) giữa M0 và M15: Sau khi điều tra tại M15 chỉ chọn những trẻ em đó được kiểm tra đủ 2 lần tại M 0 và M15 để đưa vào so sỏnh giỏ trị trung bỡnh của 2 lần đo tại từng nhúm CT và ĐC.
+ Chỉ số hiệu quả và hiệu quả can thiệp
* Chỉ số hiệu quả: Được tớnh theo cụng thức: ( )% 100 A B A H − =
Trong đú:
- H là hiệu quả của một nhúm được tớnh ra tỷ lệ % - A là tỷ lệ mắc trước can thiệp tại M0;
- B là tỷ lệ mắc sau can thiệp tại M12 * Hiệu quả can thiệp:
Được tớnh theo cụng thức:
HQCT = |H1 - H2| Trong đú:
- HQCT là hiệu quả can thiệp
- H1 là chỉ số hiệu quả của nhúm can thiệp; - H2 là của nhúm đối chứng
+ Tớnh mối liờn quan giữa tăng chiều cao và cỏc yếu tố khỏc
Quỏ trỡnh xử lý số liệu được tiến hành với sự cộng tỏc giữa nghiờn cứu viờn, cỏc thành viờn trong nhúm nghiờn cứu và cỏn bộ chuyờn trỏch Cụng nghệ thụng tin của Phũng Quản lý Khoa học, Đại học Y Thỏi Bỡnh và Viện Dinh dưỡng quốc gia.