III. PHẦN KẾT LUẬN 2.Ý nghĩa của đề tài:
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 4,
LỚP 4, 5
Trong những năm qua, cùng với xu thế đổi mới của kinh tế - văn hóa- xã hội, trường tôi cũng có sự phát triển rất mạnh về cơ sở vật chất cũng như đội ngũ GV được đào tạo chuẩn và trên chuẩn, có khả năng đáp ứng nhu cầu GD của xã hội và yêu cầu của ngành nghề. Mặt khác do việc đổi mới mục tiêu GD TH dẫn đến nội dung chương trình và sách giáo khoa thay đổi, kéo theo hình thức tổ chức dạy học, PPDH cũng thay đổi cho phù hợp theo định hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Nhiều GV đã nhận thức sâu sắc được điều đó và thường xuyên tích cực đổi mới PPDH, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế:
Một bộ phận GV vẫn còn chậm đổi mới, chưa theo kịp sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, chưa đáp ứng được những yêu cầu đổi mới của GD TH. PPDH chủ yếu vẫn theo hình thức là truyền thụ kiến thức, chưa quan tâm nhiều đến việc sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực, chủ động của HS, khâu kiểm tra, đánh giá chỉ dừng lại chủ yếu ở các phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống, phương pháp đánh giá bằng trắc nghiệm đã được áp dụng nhưng chưa phổ biến, chỉ dùng khi kiểm tra định kì.
GV chưa đầu tư nhiều cho tiết dạy, chưa có PP hướng dẫn các em tự học và phát triển tự học cho HS TH nhất là những em ở lớp 5. Đa số là làm thay hoặc sơ sài, không kích thích, gây hứng thú cho HS trong quá trình diễn ra hoạt động học tập. Việc đổi mới nội dung, chương trình, PPDH, phương tiện dạy học diễn ra chưa tai lieu, document52 of 66.
53
đồng bộ.
Để xác lập cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu, tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng PT KN tự học của học sinh lớp 5 ở trường tôi