5. Bốc ục đề tài
1.2.6. Các mô hình quản lý hàng tồn kho
a. Mô hình số lượng đặt hàng kinh tếnhất (mô hình EOQ)
Mô hình EOQ là một mô hình quản trị tồn kho mang tính định lượng, dùng để tìm mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp. Khi sử dụng mô hình EOQ cần tuân theo các giả định:
- Nhu cầu trong một năm ổn định, có thểdự đoán trước
- Thời gian chờ hàng không thay đổi, phải được xác định trước - Sựthiếu hụt dựtrữkhông xảy ra nếu đơn hàng được thực hiện - Toàn bộsố hàng đặt mua được doanh nghiệp tiếp nhận cùng một lúc - Doanh nghiệp không thực hiện chiết khấu thương mại
Mục tiêu mô hình EOQ là tối thiểu chi phí đợt hàng và chi phí bảo quản, nhằm tối thiếu hóa chi phí phải trả. Mối quan hệ được thểhiện qua hình sau:
Hình 1.3 Mô hình EOQ
Từ hình trên ta thấy: chi phí tồn kho tỉ lệ thuận với mức đặt hàng, chi phí đặt hàng tỉlệnghịch với mức đặt hàng. Tổng chi phí được tính theo công thức
Tổng chi phí
(TC) = Chi phí đặt hàng + Chi phí tồn kho TC = (CP đặt 1 đơn hàng
Số đặt hàng) +
(CP tồn kho đơn vị Mức tồn kho bình quân)
TC = D/Q P + H Q/2
Sốlần đặt hàng trong năm = Nhu cầu hằng năm/Sản lượng của 1 đơn hàng Trong đó:
D: nhu cầu vềhàng dựtrữtrong một giai đoạn nhất định(thường là 1năm) Q: lượng hàng trong một đơn đặt hàng
P: chi phí đặt một đơn hàng
H: chi phí lưu kho một đơn vị dự trữ trong giai đoạn tương ứng với giai đoạn xác định D. H được thể hiện bằng công thức: H = C V, C là chi phí quản lí 1 đơn hàng lưu kho (tỷtrọng so với giá trị hàng dự trữ) và V là giá trị trung bình của 1 đơn vịhàng hóa dựtrữ.
Ta có lượng đặt hàng tối ưu (Q*) khi tổng chi phí nhỏ nhất. Điều này xảy ra khi và chỉkhid(TC)/d(Q)=0, tương đương với:
H DS Q 2
=Q* = EOQ
là mức đặt hàng tại đó chi phí đặt hàng bằng chi phí tồn kho.
Theo giả định của mô hình EOQ, khi số lượng hàng trong kho giảm xuống 0 thì doanh nghiệp mới tiến hành đặt hàn và nhận được ngay lập tức. Tuy nhiên, trong thực tế, nhà quản trịcần xác định một thời điểm đặt hàng phù hợp sao cho hàng mới mua về thì hàng tồn kho vừa hết.
Ta có:
ROP = d x L = (D/ Sốngày sản xuất trong năm) x L
Trong đó:
ROP: điểm đặt hàng được xác định lại t: thời điểm đặt hàng
d: nhu cầu tiêu dùng hằng ngày vềhành dựtrữ D: nhu cầu tiêu dùng trong năm vềhàng dựtrữ L: thời gian từ khi đặthàng đến khi nhận được hàng
Lượng dự trữan toàn: là mức tồn kho được dự trữ ở mọi thời điểm ngay cả khi tồn kho đã được xác định theo mô hình EOQ. Được sử dụng như một tấm lá chắn chống lại sự tăng lên bất thường của nhu cầu hay thời gian mua hàng, hoặc tình trạng không sẵn sàng cung cấp từcác nhà cungứng.
b. Mô hình dựtrữthiếu (BOQ - Back Order Quantity Model)
Trong mô hình EOQ, ta giả thiết không có dự trữ thiếu hụt trong toàn bộ quá trình dự trữ. Trong thực tế, có nhiều trường hợp, trong đó doanh nghiệp có ý định trước vềsựthiếu hụt vì nếu duy trì thêm một đơn vịdựtrữthì chi phí thiệt hại còn lớn hơn giá trị thu được. Theo quan điểm hiệu quả, cách tốt nhất trong trường hợp này la doanh nghiệp không nên dựtrữthêm hàng
Mô hình được xây dựng trên cơ sở giả định răng tình trạng dự trữ thiếu hụt có chủ định trước và do đó ta xác định được chi phí thiếu hụt do việc đểlại một đơn vị dự trữtại nơi cung ứng hằng năm.
Nếu kí hiệu:
b: lượng hàng còn lại sau khi đã trừ đi lượng hàng thiếu hụt có chủ định Q*: lượng đặt hàng tối ưu
b*: lượng đặt hàng tối ưu còn lại sau khi đã trừ đi lượng hàng thiếu hụt có chủ định
Ta có mô hình dựtrữthiếu sau:
Hình 1.4 Mô hình BOQ
Trong đó:
Q* = ; b =
Q*=b*= Q*− Q* = Q* − = Q*
Tổng chi phí tồn kho được xác định theo công thức:
TC= CP đặt hàng + CP tồn kho công ty + CP đểhàng lại kho nơi cung ứng
c. Mô hình khấu trừtheo sốlượng (QDM - Quantity Discount Model)
Để tăng doanh sốbán hàng, nhiều công ty thường đưa ra chính sách giảm giá khi số lượng mua tăng lên cao. Chính sách bán hàng như vậy được gọi là bán hàng khấu trừ theo lượng mua.
Nếu khách mua với số lượng lớn sẽ được hưởng giá thấp. Do đó, lượng dự trữ tăng lên, kéo theo chi phí lưu kho tăng. Tuy nhiên, lượng đặt hàng tăng đồng nghĩa với chi phí đặt hàng giảm đi. Mục tiệu đặt ra là chọn mức đặt hàng sao cho tổng chi phí cho quản lí hàng tồn kho hàng năm nhỏ nhất. Trường hợp này ta áp dụng mô hình khấu trừtheo số lương QDM.
Tổng chi phí cho hàng tồn kho được tính như sau:
TC = Vr D + P + H
Trong đó:
Vr D là chi phí mua hàng
Để xác định lượng hàng tối ưu trongmột đơn hàng, ta tiến hành bốn bước:
Bước 1:Xác định lượng đặt hàng tối ưu Q* ở từng mức giá theo công thức:
∗ =
C : tý trọng chi phílưu kho tính theo giá mua : Giá mua một đơn vị hàng mức I
i : các mức giá Trong đó:
I: tỷ lệ % chiphì tồn kho tính theo giá mua một đơn hàng P: giá mua 1 đơn vị hàng
Bước 2: Xác định lượng đặt hàng điều chỉnh theo Q* theo mỗi mức khấu trừ khác nhau.Ở mỗi mức khấu trừ, nếu lượng đặt hàng đã tính ở bước 1 thấp không đủ điều kiện để hưởng mức giá khấu trừ, ta điều chỉnh lượng đặt hàng lên đến mức tối thiểu để hưởng giá khấu trừ. Ngược lại, nếu lượng đặt hàng cao hơn thì điều chỉnh xuống bằng mức tối đa.
Bước 3: Sử dụng công thức tính tổng chi phí về hàng dự trữ nêu trên đểtổngchi phí cho các lượng đặt hàng đã xác định ở bước 2.
Bước 4:Chọn Q** có tổng chi phí về lượng hàng thấp nhất đã xácđịnh ở bước 3. Đó chính là lượng đặt hàng tối ưu của đơn hàng.