Các hoạt động thích ứng khác

Một phần của tài liệu Khóa luận tìm hiểu việc sử dụng kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc thái trong sản xuất nông nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã thành sơn, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 45 - 46)

Bảng 4.7: Các hoạt động thích ứng với BĐKH Sử dụng giống và loại cây trồng thích ứng với BĐKH Các hoạt động thích ứng với BĐKH

- Dùng giống lúa Bao thai và giống khang dân

là hai giống lúa thuần có khả năng chống chịu tốt với hạn hán. Giống khang dân là giống ngắn ngày nên tránh được hạn hán cuối vụ đối với vụ lúa mùa, giống bao thai là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn giúp người dân có thể chủ động được thời vụ. - Sử dụng loại cây trồng phù hợp: Dùng giống đỗ mốc bản địa để trồng trên đất một vụ lúa để tránh hạn và tăng thu nhập.

- Thay đổi thời vụ gieo trồng cho phù hợp với từng loại cây trồng và điều kiện thời tiết

- Trong lâm nghiệp người dân chỉ mang cây con đi trồng sau

khi trời mưa to, đất đã đủ ẩm để tránh hạn, đảm bảo cho cây sống tốt.

- Xây dựng hệ thống kênh mương, phai (đập tràn), hồ chứa nước để điều tiết nước.

-Hỗ trợ máy bơm nước cho một số thôn phục vụ công tác tưới

tiêu

- Các biện pháp khác như dùng thân tre dẫn nước tưới tiêu đối với những thửa ruộng xa hệ thống mương tưới, tân cao ruộng, đắp bờ kết hợp với trồng tre, vối ở những thửa ruộng gần suối để tránh lũ và hạn chế sạt lở bờ ruộng.

- Tăng cường hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng đặc biệt là rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn để giữ nước.

- Thường xuyên theo dõi thông tin thời tiết để chủ động ứng phó kịp thời khi có thiên tai xảy ra.

Một phần của tài liệu Khóa luận tìm hiểu việc sử dụng kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc thái trong sản xuất nông nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã thành sơn, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)