KTBĐ được sử dụng để sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Thành Sơn

Một phần của tài liệu Khóa luận tìm hiểu việc sử dụng kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc thái trong sản xuất nông nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã thành sơn, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 46 - 50)

4.4.2.1. Các loài/giống bản địa và kiến thức bản địa/kiến thức địa phương liên quan đến giống bản địa.

Bảng 4.8: Kết quả phân loại nhóm cây trồng xã Thành Sơn

Nguồn Cây trồng phổ biến tại địa phương giá trị hàng hóa Cây trồng có

(bán được)

Cây trồng bản địa

- Cây lấy gỗ: Mỡ, xoan, keo - Mỡ, xoan, keo - Xoan

- Cây ăn quả: cam, quýt, mơ, - Cam, quýt, mơ, - Bí đỏ, các cây rau

1. Đất hồng hồng và gia vị: Đinh lăng,

vườn - Cây rau: Bí đỏ, các cây rau

và gia vị khác:Đinh lăng, rấp rấp cá,cà chua, hung

cá, cà chua, hung, gừng…

- Cây lương thực: Lúa Bao

thai, Khang dân 18, Nếp 87;

- Lúa Bao thai, Khang dân 18,

- Lúa Bao thai, Khang dân,

ngô 8698, ngô NK54, ngô tẻ Nếp 87; ngô

2. Đất

ruộng địa phương.- Cây màu: Khoai lang, khoai

8698, ngô NK54

- Khoai lang, ngô tẻ địa

Tây, khoai tàu; đỗ tương khoai Tàu; đỗ phương, ngô nếp cổ.

, đỗ xanh; lạc đỏ tương DT84, - Khoai lang, đỗ

lạc đỏ mốc,lạc đỏ

- Cây lấy gỗ: Mỡ, xoan, keo - Mỡ, xoan, keo - Xoan

- Cây ăn quả: cam, quýt, mơ, - Cam, quýt, mơ, - Ngô tẻ địa phương

hồng hồng, chuối tây - Sắn đắng, lạc đỏ

3. Đất đồi rừng

- Cây lương thực, thực phẩm:

Ngô 9698, ngô NK54, ngô tẻ địa phương, sắn đắng, lạc đỏ -Ngô 9698, ngô NK54, ngô tẻ địa phương -Gừng ta - Gừng, riềng, ba kích

- Cây dược liệu: Ba kích, hà - Cây dong riềng

thủ ô, gừng ta

- Cây dong riềng

Bảng 4.9. Cây trồng bản địa và khả năng thích ứng của dân tộc Thái

STT Cây bản địa Ưu điểm Khả năng thích ứng

1 Lúa bao thai

Gạo ngon, dẻo vừa phải, chi phí đầu tư cho giống lúa này không cao, giá

Có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện thời tiết

bán ra thị trường cao hơn giống lúa khác.

Thời gian sinh trưởng Có khả năng chống chịu 2 Lúa khang dân ngắn, năng suất cao. sâu bệnh tốt. Thích hợp

với những ruộng lúa hay bị cạn về cuối năm

Có thể thích nghi với Đây là giống có khả 3 Ngô nếp nhiều loại đất : đất ruộng,

đất đồi, đất soi bãi

nặng chịu hạn tốt hơn các giống ngô mới hiện có ở thôn

4 Khoai lang

Dễ trồng, không tốn công chăm sóc. Có thể tận dụng cả thân, lá, ngọn và củ

Phù hợp với điều kiện địa phương, chưa thấy bị tác động hoặc ảnh hưởng bởi BĐKH

Vừa là cây gia vị và cũng là cây dược liệu, dễ trồng, dễ chăm sóc, ít sâu bệnh,

Có độ thích ứng cao, có thể trồng xen canh với cây khác. Cây Gừng

6 Gừng dễ bán trồng dưới tán rừng tự

nhiên, rừng trồng, làm tăng độ dày cho lớp cây bụi, thảm tươi

4.4.2.2. KTBĐ trong khinh nghiệm lịch thời vụ

Bảng 4.10. Lịch gieo trồng cây nông nghiệp dân tộc Thái

Trước đây Hiện nay

Công việc Tháng (dương lịch) Tháng (âm lịch) Tháng (dương lịch) Tháng (âm lịch) 1- 2 1 2 - 3 2 Gieo mạ xuân 3 – 4 2 – 3 4 3 Trồng lạc, ngô 5 – 6 5 6 - 7 6 Trồng lạc 8 – 9 8 7- 8 7 Trồng ngô

(Nguồn: Kết quả điều tra, 2019)

Người Thái có rất nhiều kinh nghiệm trong việc lựa chọn cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu của vùng mình, nhằm đạt được năng suất cao nhất.

Người dân ở đây đã chủ động thay đổi thời vụ gieo trồng cho phù hợp với từng loại cây trồng như chuyển đổi thời gian gieo mạ, gieo mạ muộn hơn thay vì gieo vào cuối tháng 1 đầu tháng 2 thì người dân chuyển sang gieo vào cuối tháng 2 khi đó thời tiết ấm hơn, mạ ít bị chết rét hơn. Hay chủ động trồng ngô sớm hơn trong vụ đông kết hợp với chăm sóc cây con sớm để cây sinh trưởng khỏe khả năng chống chịu tốt hơn, và ngô ra hoa, đậu quả trước thời điểm 20/11 để tránh rét, vì từ thời điểm 20/11 thường có những đợt rét đậm làm cho ngô không kết hạt được. Trong sản xuất lâm nghiệp người dân cũng chủ động thay đổi thời vụ một cách linh hoạt theo điều kiện thời tiết khí hậu, chỉ mang cây con đi trồng sau khi trời mưa to, đất đã đủ ẩm để đảm bảo cây trồng có thể sống được.

Nông dân tại địa phương có kinh nghiệm trồng lạc vào vụ hè thu sẽ cho năng suất cao và ít sâu bệnh vì: Sau khi gieo hạt, trời thường xuyên có mưa, hạt sẽ nảy mầm nhanh, cây sinh trưởng khỏe, cho năng suất cao; khi quả lớn thì thời tiết trở mát và se lạnh nên hạn chế được sự phát triển, phá hoại của sâu bệnh hại. Trong giai đoạn cây sinh trưởng, nếu có rệp muội thì người dân

chỉ sử dụng tro bếp để trừ nên hạn chế được chi phí cho phòng trừ sâu bệnh và đảm bảo sản phẩm là sản phẩm an toàn.

4.4.3. Các KTBĐ trong dự báo thời tiết

Bảng 4.11. Nhận biết dấu hiệu thời tiết xấu dân tộc Thái

Dấu hiệu Hiện tượng

Măng mọc đổ gục vào gốc cây mẹ, hoặc năm nào cây tre nở hoa nhiều.

Năm đó sẽ mưa nhiều Cây nhãn, xoài sai quả Năm đó thời tiết nắng nóng

Ong bò làm tổ thấp Năm đó mưa nhiều

Cua đá bò lên bờ Sắp có sạt lở đất Kiến di chuyển theo đàn đông qua

đường

Sắp có mưa lớn Quan sát mặt nước ao mặt nước ao

đang bình thường chuyển sang màu xanh rêu

Thì 2-3 ngày là trời sẽ mưa to.

Quan sát mây Mây trắng thì nắng, mây đen thì mưa

Ban đêm trời nhiều sao Sẽ nắng to

Rết chạy vào Sắp có mưa to

Đom đóm xuất hiện nhiều vào ban

đêm Ngày mai sẽ nắng

Mây bay ngược chiều Sắp có mưa

Nghe thấy con cóc kêu Tối hôm đó sẽ có mưa

Các KTBĐ này ngày nay vẫn được người dân địa phương sử dụng kết hợp với thông tin dự báo thời tiết trên truyền hình để điều chỉnh các hoạt động trong sản xuất và sinh hoạt phù hợp với diễn biến của thời tiết, khí hậu. Các KTBĐ này có ưu điểm là gắn liền với hoạt động sản xuất của người dân tại địa phương và có khả năng dự báo đúng một số HTTTCĐ hay thiên tai xảy ra sau một thời gian khá dài giúp cho đồng bào có khả năng thích ứng tốt hơn.

Một phần của tài liệu Khóa luận tìm hiểu việc sử dụng kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc thái trong sản xuất nông nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã thành sơn, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)