C. KẾT LUẬN ( Ghi rõ cần phải bổ sung, chỉnh sửa những mục gì trong ĐATN )
4.2 CÁC BƯỚC THỰC NGHIỆM
4.2.1 Điều Kiện Thực Nghiệm
Bảng 4.2.1: Các Điều Kiện Thực Nghiệm Giải Pháp Close Loop Color Control
Điều kiện thực nghiệm Điều kiện sản xuất Ghi chú Thiết bị - Máy in Komori LS640 - Máy in KBA Máy in các loại bao bì hộp giấy, sản phẩm cao cấp
Máy quét màu tự động PDC - SII
Máy quét màu tùy vào nhà in
68
Máy quét màu tự động EasyTrax
Máy quét màu tùy vào nhà in
Công cụ
Phần mềm DI – Plot để chuyển file TIFF – B sang file CIP3/PPF, JDF/CIP4
Phần mềm tùy vào nhà in
Phần mềm Inkzone Move để hiển thị các kết quả đo mật độ, TVI, Gray balance
Phần mềm tùy vào nhà in
Phần mềm inkzone Loop để Canh mực trước in, điều chỉnh key mực dựa vào dữ liệu của Inkzone Move, hiệu chỉnh đồ thị giấy mực trên một điều kiện in cụ thể.
Phần mềm tùy vào nhà in
Phần mềm InkKeyControl của X-rite hiển thị các kết quả đo Density, TVI, Gray balance
Phần mềm tùy vào nhà in
69
Vật tư
Giấy metalized, giấy Ivory, giấy couche định lượng từ 150 – 250 g/m2 Giấy metalized, giấy Ivory, giấy couche định lượng từ 150 – 250 g/m2 Mực in Loại mực đúng mã code, ghi rõ nhà sản xuất, loại mực chấp nhận để thực hiện Close loop có ghi rõ số hiệu để nhận biết. Cao su in: + Độ cứng tổng thể : 80 shoreA
+ Độ dày tiêu chuẩn : 1,95 mm Cao su phù hợp với sản phẩm bao bì hộp giấy 4.2.2 Các Phương Án Thực Nghiệm
Thực hiện theo đúng phương pháp và quy trình được đề xuất ở chương 4
Bảng 4.2.2: Các Phương án thực hiện
Phương án
Close loop color Control với hệ thống Xrite
Close loop color Control với hệ thống inkzone
70
Công việc
Thiết bị Máy in LS740 và KBA 105 Máy quét màu tự động EasyTrax
Máy in LS640
Máy quét màu tự động PDC – SII
Phụ trợ Phần mềm InkKeyControl của X- rite hiển thị các kết quả đo Density, TVI, Gray balance
Phần mềm inkzone Loop để Canh mực trước in, điều chỉnh key mực dựa vào dữ liệu của Inkzone Move, hiệu chỉnh đồ thị giấy mực trên một điều kiện in cụ thể. Phần mềm DI – Plot để chuyển file TIFF – B sang file CIP3/PPF, JDF/CIP4
Quy trình
71
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ
3.1 KẾT LUẬN
Theo truyền thống, chất lượng sản phẩm đa phần đều dựa vào kinh nghiệm của thợ in một cách cảm tính, vấn đề này sẽ làm tăng sự hao phí cho nhà in. Còn hệ thống Close loop color Control (quản trị màu vòng kín) là một giải pháp có thể giúp quá trình in ấn tại công ty đạt được chất lượng như mong muốn, có thể tái bản một cách đơn giản với độ chính xác cao nhất. Qua đề tài, nhóm đã tìm hiểu và đưa ra được rất nhiều lợi ích và các dẫn chứng, chứng minh được hiệu quả của hệ thống không những vậy nhóm đã tìm hiểu và đưa ra đề xuất các giải pháp, kèm theo là quy trình thực hiện và hướng dẫn sử dụng phần mềm, thiết bị của từng hệ thống. Tuy chưa thể thực hiện được mục đích cuối cùng là đưa vào thực tiển tại công ty nhưng đề tài có thể làm một tài liệu tham khảo cho các nhà in, thợ in để áp dụng khi có thể và cho chúng ta thấy cái nhìn tổng quan về chức năng và mục đích của hệ thống quản trị màu vòng kín. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu sẽ không tránh khỏi sự thiếu xót nhóm mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô.
3.2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài có thể chuyển giao trực tiếp dưới dạng tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp sản xuất in là công ty Starprint Viet Nam JSC nói chung và các doanh nghiệp sản xuất in muốn kiểm soát chất lượng nói riêng để giải quyết được các vấn đề khó khăn đang gặp phải ở các doanh nghiệp.
Đề tài cũng là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên để hiểu được quá trình thực hiện Close loop color Control như thế nào và thực hiện chúng ra sao.
3.3. KẾT QUẢ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Với mục đích hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất in ấn cụ thể là công ty Starprint thiết lập Close loop color Control đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu các cơ sở dữ liệu và các thông số kỹ thuật tương ứng cần thiết qua cơ sở thiết bị, công nghệ hiện có, đề xuất quy trình vòng lặp/ kín kiểm soát
72
màu sắc nhằm giúp công ty có thêm sự lựa chọn tối ưu và đưa chúng vào quá trình sản xuất thực tế tại công ty.
Sau quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã nghiên cứu và có được một số kết quả của đề tài: Đề tài đã nêu được khái niệm, mục đính và hiệu của việc áp dụng hệ thống Close loop color Control. Đề tài có thể là tài liệu hướng dẫn tạo dải màu kiểm tra phù hợp với chủng loại máy in tại công ty (theo hướng dẫn tại phụ lục 1). Và hướng dẫn sử dụng phần mềm IZ Loop, IZ Move (Tại phụ lục 4,8) để thực hiện quy trình kiểm soát màu sắc khép kín. Đưa ra được các điều kiện cụ thể để kiểm soát màu sắc với từng hệ thống nhóm đã đề xuất. Phân tích các hệ thống Close loop color Control để công ty có thể xem xét và đầu tư nhằm nâng cao chất lượng hơn nữa (xem tại chương 4 đề xuất giải pháp và quy trình thực hiện). Nhóm đã đi sâu vào phân tích lợi ích của việc thiết lập Close loop color Control trong việc kiểm soát màu và đề xuất được quy trình vòng lặp/ kín kiểm soát màu sắc được tích hợp hóa với công nghệ mà công ty chưa làm chủ được. Cuối cùng nhóm xây dựng SOP theo từng cấp độ (xem chương 3 xây dựng SOP với định hướng GMI) để công ty có thể xem xét điều kiện cụ thể của mình và biết cần thực hiện cấp độ nào.
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]Trần Thanh Hà, “Vật Liệu In”, ĐH Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 2013.
[2]Chế Quốc Long, “Giáo Trình Công Nghệ In”, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.
HCM, 2006.
[3]Chế Quốc Long, “Giáo Trình Công Nghệ In Offset”, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật
TP. HCM, 2007.
[4]Ngô Anh Tuấn, “Giáo Trình Quản Lý Chất Lượng Sản Phẩm In”, ĐH Sư Phạm
Kỹ Thuật TP. HCM, 2012.
[5]Ngô Anh Tuấn, “Giáo Trình Lý Thuyết Phục Chế Trong Ngành In”, ĐH SP
Kỹ Thuật TP. HCM, 2011.
[6]Ngô Anh Tuấn, “Kiểm tra chất lượng sản phẩm in”, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật
TP. HCM, 2007.
[7]Abhay Sharma, “Understanding Color Management”, Wiley, 2018.
Tài liệu file PDF:
[1] Specification of the CIP3TM Print Production Format.
[2] Press Operator guide.
[3] InkZonePerfect user manual.
[4] InkZoneLoop administrator manual.
[5] InkZonePerfect Manage Press Calibration Curves.
[6] Supported Offset Press Consoles.
74
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Hướng dẫn thiết kế dải màu kiểm tra cho các dòng máy in Komori Lithrone LS640
BƯỚC THỰC HIỆN
MÔ TẢ BƯỚC THỰC HIỆN
Bước 1: Xác
định rộng
phím mực
trên máy in
- Sử dụng thước cỡ chuẩn kèm theo máy.
- Mở các khóa mực cần đo. Chẳng hạn màu Cyan. Mở độ mở khóa mực ở vị trí key 25 trên bàn điều khiển PQC và 26 là 50%, các khóa mực khác đặt về 0 . Và dùng thước đo.
- Vệt mực hiện lên chính là độ rộng phía mực giữa key 25 và 26. Trong trường hợp này là 35 mm
Bước 2: Xác định độ rộng, độ cao 1 ô màu trong 1 khóa mực
- Dựa vào thông số kỹ thuật máy đo màu PDC-SII thì độ rộng 1 ô màu phải > 3,8 mm. Ta chọn độ rộng là 5 mm
- Độ cao ô màu có thể là 5 và 6 mm chứa đựng các thông tin, chữ, …
75 Bước 3: Tính toán, bố trí bao nhiêu ô màu trong 1 khóa mực. - Độ rộng phím mực máy in LS640: 35mm - Độ rộng 1 ô màu là: 5mm
- Vậy tổng số ô màu trong 1 khóa mực là : 35
5
⁄ = 7 ô màu
Bước 4: Xác định ô màu cần bí trí.
- Kiểm soát độ dày lớp mực (Close loop color Control) cần: + 4 ô màu tông nguyên 100C, 100M, 100Y và 100K.
+ 3 ô màu còn lại ta bố trí các ô màu chồng : RGB
Bước 5: Tạo dải màu kiểm tra bằng phần mềm đồ họa AI. - Mở phần mềm AI.
- Chọn công cụ Rectangle Tool (M).
- Chuột phải + Alt và nhập dữ liệu chiều cao và chiều rộng là: 5mm và 5mm.
76
- Tô màu cho ô màu vừa tạo bằng công cụ Fill và chọn màu Cyan 100. Các màu khác làm tương tự.
- Ô màu được tạo.
- Copy và double
- Tiến hành copy và double lên thành 4 ô màu CMYK và 3 ô màu RGB ta được:
- Tiến hành copy và double dải màu trên 30 lần ta sẽ được dải màu kiểm soát mật độ tông nguyên:
77
Phụ lục 2: Hướng dẫn đặt dải màu kiểm tra trên tờ in cho các dòng máy in Komori Lithrone LS640
- Đặt ở trung tâm bảng in như sau:
- Vị trí phím mực được đặt trung tâm bản in
Máy in Chiều ngang
khổ bản in Key mực nằm giữa bản in 30.75mm 35mm Lithrone 20 530 mm Phím số 9 Phím số 8 Lithrone 26 670 mm Phím số 11 Phím số 9 Lithrone 28 730 mm Phím số 12 Phím số 10 Lithrone 32 820 mm Phím số 14 Nằm giữa phím 12 và 13
Lithrone 40 1030 mm Nằm giữa phím 17 và 18 Nằm giữa phím 15 và 16
Lithrone 44 1130 mm Phím số 19 Phím số 17
Lithrone 50 1280 mm Phím số 22 Nằm giữa phím 19 và 20
- Đặt dải màu ở trung tâm bản in. Khi bình trung ta chỉ cần cho tờ in vào nằm giữa bản in giả được nằm trên phần mềm bình trang ở công đoạn chế bản.
Phụ lục 3: Cơ sở dữ liệu dải màu kiểm tra cho máy in Komori Lithrone S40
78
1
79
Phụ lục 4: Cách sử dụng phần mềm Inkzone Move cho các công việc đo, kiểm theo target.
● Thiết lập in
Chú thích:
STT Ý nghĩa Giao diện
1 Điều kiện in Mở menu điều kiện in sẽ xuất hiện 2 chức năng: a) Thiết lập in b) Thanh màu
80 2 Menu Press. Mở menu con 3 Máy in sẵn có
Tất cả máy in được hiển thị ở đây.
4 Thiết lập
máy in
Hiển thị các thiết lập máy in. Thay đổi cài đặt bằng cách chọn vào nút bên trái
5 Máy in hoạt
động
Cho biết máy in được chọn
6 Chỉnh sửa
máy in
7 Đơn vị in
81 8 Tạo mới – xóa máy in 9 Thông tin phiên bản sử dụng 10 Truy cập vào cấu hình ● Thiết lập máy in STT Ý nghĩa Giao diện 1 Thông tin chung
82
Tên máy in và nhà sản xuất. Các giá trị này được chuyển đến các tệp xuất dữ liệu đo chẳng hạn như SVF, XML, v.v.
2 Loại
máy in
Máy in offset tờ tời hoặc offset cuộn
3 Thông
số khóa mực
Thiết lập số khóa và độ rộng của chúng
4 Đơn vị
in và vị trí in 2 mặt
Cài đặt số đơn vị in và vị trí in 2 mặt (nếu có)
5 Thiết
lập bàn phím khóa mực
Trên bàn điều khiển, phím 1 nằm bên trái, phím cao nhất nằm bên phải. Do đó, hướng phím mực là từ thấp đến cao
6 Đơn vị
in
83 7 Nhóm khóa mực 8 Cài đặt nâng cao
● Cài đặt nâng cao
STT Ý nghĩa Giao diện
1 Chế độ xem tương
đối
Áp dụng cho đo mật độ tương đối.
84
Chế độ xem tuyệt đối
2 Thiết lập in 2 mặt
Nên kích hoạt khi in 2 mặt
3 Chế độ xem nhỏ
gọn
Các phím mực không được đo sẽ không được hiển thị trên chế độ xem này
Ẩn hoạt động:
Khóa mực không có dữ liệu đo sẽ loại bỏ và không được hiển thị
Không ẩn hoạt động:
Tất cả các phím mực từ thiết lập in được hiển thị ngay cả khi không có dữ liệu đo.
85
4 Màu giống nhau
Khi kích hoạt, phần mềm cho phép sử dụng một màu cụ thể trong nhiều đơn vị in.
5 Chuyển đổi tự
động
Sau khi quét một tờ in, phần mềm sẽ tự động chuyển dữ liệu sang InkZoneLoop để điều khiển màu.
6 Đồng bộ hóa
Kích hoạt khi InkZoneLoop được sử dụng. Trong quá trình quét, InkZoneLoop đồng bộ hóa vị trí phím mực với tờ in.
● Nhóm khóa mực
STT Ý nghĩa Giao diện
1 Thiết lập
công việc
Khi kích hoạt, người dùng được yêu cầu chọn một trong các nhóm khóa mực được xác định sau khi thiết lập công việc ban đầu. Như:
86 2 Xác định nhóm 3 Chỉnh sửa 4 Thêm khóa mực 5 Xóa khóa mực
● Thêm – chỉnh sửa khóa mực
STT Ý nghĩa Giao diện
1 Phím mực có
sẵn Tất cả các phím mực từ máy in được liệt kê ở đây.
2 Phím mực
87
3 Nhóm phím
mực
Tất cả các nhóm phím mực được hiển thị ở đây với tên của nhóm phím ở bên trái và các phím ở bên phải.
4 Thêm phím
mực
5 Xóa phím
mực ●Thiết lập thanh màu
STT Ý nghĩa Giao diện
1 Menu thanh
màu
88
2 Thanh màu
được càu đặt
Hiển thị thanh màu có sẵn
3 Thông tin thanh màu 4 Giá trị màu xám 5 Xem thử 6 Xuất thanh
màu Tạo tệp CBF từ thanh màu được chọn
7 Nhập thanh
màu
Có thể nhập thanh màu từ việc tạo ở phụ lục 1
8 Xóa thanh
màu
9 Tạo thanh
màu mới
89
STT Ý nghĩa Giao diện
1 Điều kiện đo.
Khi mở menu điều kiện đo sẽ xuất hiện các chức năng:
a) Chuẩn đo tiêu chuẩn b) Chuẩn đo màu pha c) Scoring
d) Cài đặt thiết bị quét
2 Menu chuẩn đo và
dung sai
90
4 Chuẩn đo được chọn
5 Mục màu từ chuẩn
đo được chọn
6 Xuất chuẩn đo
7 Nhập chuẩn đo
8 Xóa chuẩn đó
9 Tạo chuẩn đo mới
● Chỉnh sửa màu target
STT Ý nghĩa Giao diện
91
2 Tên màu
Tên màu xuất hiện trên màn hình đo lường và thiết lập công việc
3 Chuẩn đo Lab
4 Đo độ dày lớp mực và dung sai.
5 Chọn chuẩn đo mặt trước/sau.
Thiết lập chuẩn đo độ dày riêng cho mặt trước/sau
6 Sự giảm quang phổ
Đồ thị
7 Khoản sai biệt giữa 2 màu
(delta E)
8 Giá trị TVI với khoản sai biệt 2
màu. Thiết lập đồ thị 40% sẽ được hiển thị
92
9 Đồ thị TVI trực quan
10 Loại đồ thị TVI
11 Hủy/lưu trữ lại
● Tạo chuẩn đo mới
STT Ý nghĩa Giao diện
1 Tên chuẩn đo
Một chuẩn đo sẽ được sử dụng cho mỗi công việc để xác định tiêu chuẩn màu
93
2 Đồ thị hiệu
chỉnh Inkzone perfect
Khi một công việc mới được gửi từ Inkzone perfect đến IZ Move thì thông tin đồ thị hiệu chỉnh sẽ được gửi đến Inkzone Move 3 Phương pháp đo Delta E Chọn công thức delta E đã sử dụng
94
4 Chất nền
ITX và ETX luôn luôn sử dụng màu đen. ISO cũng yêu cầu chọn màu đen
5 Đồ thị TVI
95
6 Nguồn
● Chỉnh sửa chuẩn đo
STT Ý nghĩa Giao diện
1 Chỉnh sửa chuẩn đo
96
Phụ lục 5: Cách sử dụng phần mềm Inkkey Control 2 cho các công việc đo, kiểm theo target
● Tổng quan về phần mềm
Gồm các chức năng:
System Configuration Tool: Kiểm tra và cài đặt các hệ thống Editor press: Thiết lập hệ thống in
Editor target: Tạo một chuẩn đo giấy và mực mới Editor color bar: tạo và chỉnh sửa một thanh màu Editor Project Template: tạo một bản in để sử dụng Press Tool: tạo công việc mới và quét tờ in
Report: Tạo báo cáo dựa trên dữ liệu được thu thập
Local Machine Configuration Tool: Kiểm tra và tùy chỉnh cấu hình mặc định ● Hướng dẫn sử dụng
97
System Settings (Cài đặt hệ thống): chọn trình quan sát ánh sáng và trạng thái