Tổng hợp lý thuyết các nhân tố tác động đến nợ xấu của NHTM

Một phần của tài liệu Khóa luận các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 30 - 34)

Nhƣ vậy, thông qua thảo lƣợc các nghiên cứu trƣớc, các yếu tố có thể ảnh

hƣởng đến nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại bao gồm nhân tố vĩ mô và vi mô đặc

20

Bảng 2.5. Các nhân tốảnh hƣởng đến nợ xấu

Tên biến Dấu kì vọng Bằng chứng thực nghiệm

Vĩ mô

Tốc độtăng trƣởng

kinh tế GDP -

Salas và Suarina (2002), Messai và Jouini (2013), Nir Klein (2013), Beck, Jakubik & Piloiu (2013), Makri & cộng sự (2014), Ekanayake (2015), Filip (2015), Ghosh (2015), Đỗ Quỳnh Anh và Nguyễn Đức Hùng (2013), Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015), Nguyễn Tuấn Kiệt và Đinh Hùng Phú (2016) Tỷ lệ thất nghiệp + Klein (2013), Filip (2015), Ghosh (2015), Makri & cộng sự

(2014) Tỷ lệ lạm phát + Klein (2013), Filip (2015), Ghosh (2015), Đỗ Quỳnh Anh và Nguyễn Đức Hùng (2013) - Kanayake (2015)

Nợcông + Ghosh (2015), Nguyễn Tuấn Kiệt

và Đinh Hùng Phú (2016)

Vi mô

Tỷ lệ nợ xấu

năm trƣớc

+

Beck, Jakubik & Piloiu (2013),

Đỗ Quỳnh Anh và Nguyễn Đức

Hùng (2013), Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015)

- Nguyễn Tuấn Kiệt và Đinh Hùng Phú (2016)

Quy mô ngân hàng +

Ghosh (2015), Đỗ Quỳnh Anh và

Nguyễn Đức Hùng (2013),

21 Nguyễn Tuấn Kiệt và Đinh Hùng Phú (2015) - Salas và Suarina (2002) Tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng + Keeton (1999), Klein (2013), Vithessonthi (2016), Đỗ Quỳnh Anh và Nguyễn Đức Hùng (2013), Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015), Lê Hoàng Anh và Mai

ThịPhƣơng Thùy (2015) - Vithessonthi (2016), Nguyễn Tuấn Kiệt và Đinh Hùng Phú (2016) Khảnăng sinh lời của ngân hàng +

Klein (2013), Ghosh (2015), Lê Hoàng Anh và Mai Thị Phƣơng Thùy (2015), Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015), Nguyễn Tuấn Kiệt

và Đinh Hùng Phú (2016)

Lãi suất cho vay + Kanayake (2015), Beck, Jakubik & Piloiu (2013)

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Nhƣ vậy, đã có rất nhiều nghiên cứu vềcác nhân tốảnh hƣởng đến nợ xấu tại

các NHTMởtrong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên, các nghiên cứu trong nƣớc mới dừng lại ở dữ liệu tới năm 2014, trong khóa luận này tác giả nghiên cứu trên mẫu dữ liệu

giai đoạn 2006 – 2016. Với bộ dữ liệu này, tác giả kỳ vọng với thời gian đủdài (10 năm) đểhình thành xu hƣớng và tìm ra mối quan hệ giữa các nhân tốcó ảnh hƣởng

đến nợ xấu, từ đó đƣa ra kết luận với độ chính xác cao. Đồng thời, kết quả nghiên

cứu mang tính mới và cập nhật hơn, phù hợp với diễn biến tình hình kinh tế - xã hội hiện tại ngày càng phát triển và thay đổi.

22

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng này, tác giả trình bày cơ sở lý thuyết về nợ xấu, những ảnh

hƣởng tiêu cực của nợ xấu và các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu ở những nghiên

cứu trƣớc làm cơ sở để trích lọc ra các nhân tốvĩ mô và vi mô thuộc ngân hàng tác động đến nợ xấu mà tác giả có thể đo lƣờng và xây dựng nghiên cứu ở những

chƣơng tiếp theo.

Chƣơng 3 sẽtrình bày mô hình và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án, đồng thời đặt ra các giả thuyết trong nghiên cứu và thực hiện việc xác định, mô tả các

23

CHƢƠNG 3

MÔ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)