MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 34 - 35)

Dựa trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc trƣớc đây đã đƣợc đề cập trong chƣơng 2 của nghiên cứu này, có thể thấy rằng có rất nhiều yếu tốảnh hƣởng đến nợ xấu đƣợc tìm thấy trên thế giới. Tác giả nhận thấy trong nhiều yếu tốtác động đến nợ xấu, bao gồm các yếu tốvĩ mô nhƣ tốc độtăng trƣởng GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp. Các yếu tốvi mô thuộc ngân hàng là quy mô ngân hàng, tỷ lệtăng trƣởng tín dụng, tỷ lệ ROE. Đồng thời, sau khi xem xét thực trạng nợ xấu của các NHTM Việt Nam hiện nay, tác giả thấy rằng nguyên nhân chính dẫn

đến tình trạng nợ xấu trong giai đoạn 2006 đến nay có thểlà do những yếu tốđã đề

cập ởtrên. Do đó, tác giả lựa chọn 07 nhân tốđể sử dụng trong mô hình nghiên cứu

cho đềtài. Mô hình:

NPLit = it-1 ( ) it it it, (1)

Trong đó:

- i và t biểu thị đƣờng chéo và chiều thời gian trong mẫu dữ liệu bảng tƣơng ứng, NPLit là biến phụ thuộc, đƣợc xác định bằng logarit của tỷ lệ nợ xấu ngân hàng

thứ i trong năm t. Theo Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015), Nguyễn Tuấn Kiệt và Định

Hùng Phú (2016), điều này nhằm đảm bảo biến phụ thuộc nằm trong khoảng [-

và đƣợc phân phối đối xứng

- Biến phụ thuộc NPLit đƣợc giải thích bởi độ trễ của nó là NPLit-1 hay tỷ lệ

nợ xấu năm trƣớc đó (NPLit), ( ) biểu thị độ trễ vecto đa thức. Xit là vecto của biến các yếu tốvi mô đặc thù của ngân hàng (ngoài biến nợ xấu trong quá khứ) bao gồm: khảnăng sinh lời (ROEit), tỷ lệtăng trƣởng tín dụng (CREDITit), quy mô ngân hàng (SIZEit). Các biến này cũng đƣợc lấy giá trị logarit tựnhiên.

- Mit là các biến các yếu tố vĩ mô gồm: tỷ lệ lạm phát (INFit), tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDPit), tỷ lệ thất nghiệp (UNTit)

24

Hình 3.1. Sơ đồkhung nghiên cứu

Nguồn: Tác giảđề xuất

Một phần của tài liệu Khóa luận các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)