V ới số dõn 12.252.656 người, chiếm khoảng trờn 14,27% dõn số trong cả nước cỏc dõn tộc thiểu số (DTTS) iệt Nam sống chủ yếu ở vựng biờn giới,
c) Trỡnh độ giỏo dục và CMKT của lực lượng lao động thanh niờn DTTS
2.2.2 Thực trạng việc làm của thanh niờn DTTS trong những năm gần đõy a.Tỡnh hỡnh lao động Việc làm:
Thứ nhất, Số lượng việc làm thanh niờn DTTS
Hầu hết lao động thanh niờn DTTS đều cú việc làm, song vẫn cũn
nhiều lao động cú việc làm chưa bền vững, họ phải làm thờm cỏc cụng việc thứ 2, thứ 3 và nhiều hơn nữa để đảm bảo cuộc sống. Năm 2008, tổng số
lao động cú việc làm của thanh niờn DTTS là 2,81 triệu người, chiểm tỷ lệ
79% trong tổng LLLĐ của thanh niờn DTTS. Tuy nhiờn, 49,15% trong số
58
số lao động cú từ 2 việc làm trở lờn, 95% lao động tự làm hoặc làm thuờ trong khu vực kinh tế phi chớnh thức, đõy là cỏc khu vực cú việc làm bấp bờnh, cú mức lượng thấp và thời gian làm việc kộo dài. Điều đỏng lưu ý là trong khi xu hướng chung của cả nước với tỷ lệ lao động thanh niờn làm từ
2 cụng việc trở lờn đang giảm từ 36,68% năm 2004 cũn 32,02% năm 2008, tỷ lệ tương ứng của lao động thanh niờn DTTS lại đang tăng từ 45,06% năm 2004 lờn đến 49,15% năm 2008. Do đú, cần phải quan tõm hơn trong tạo việc làm bền vững cho thanh niờn DTTS trong thời gian tới, cần phấn
đấu 1 lao động cú 1 việc làm đầy đủ thời gian, cú thu nhập ổn định.
Đồ thị 6: Cơ cấu thanh niờn cả nước và thanh niờn dõn tộc thiểu số phõn theo số lượng việc làm, giai đoạn 2004-2008
Nguồn: Tớnh toỏn từ Số liệu Điều tra mức sống hộ gia đỡnh cỏc năm 2004, 2008
Thứ hai, thực trạng tỡnh hỡnh lao động việc làm theo ngành nụng lõm nghiệp
Năm 2008, lao động thanh niờn DTTS làm việc trong ngành Nụng- Lõm - Ngư nghiệp cú 2,23 triệu người, trong ngành Cụng nghiệp – Xõy dựng cú 157,33 ngàn người và trong nghành Dịch vụ cú 122,45 ngàn người. Theo đú, cơ cấu lao động theo ngành tương ứng là 87,21% - 6,89% - 5,81%. Như vậy, lao động TNDTTS vẫn chủ yếu làm việc trong ngành nụng nghiệp, nơi mà năng suất lao động rất thấp và tớnh ổn định khụng cao.
59
Hơn nữa, chuyển dịch cơ cấu lao động của thanh niờn DTTS theo
ngành trong thời gian qua cũng cũn rất chậm- trong giai đoạn 2004 –
2008, tỷ lệ lao động ngành Nụng- Lõm - Ngư nghiệp chỉ giảm 1,64 điểm phần trăm (từ 88,85% xuống 87,21%) và tỷ lệ lao động ngành Cụng nghiệp – Xõy dựng tăng 0,71 điểm phần trăm (từ 6,27% lờn 6,98%), tỷ lệ lao động ngành Dịch vụ tăng 0,93 điểm phần trăm (từ 4.88% lờn 5,81%). Trong khi
đú, cũng trong giai đoạn này, chuyển dịch cơ cấu lao động thanh niờn của cả nước núi chung nhanh hơn – lao động thanh niờn ngành Nụng- Lõm - Ngư nghiệp giảm 6,03 điểm phần trăm; ngành Cụng nghiệp – Xõy dựng tăng 2,11 điểm phần trăm; ngành Dịch vụ tăng 3,93 điểm phần trăm. Trong khi đú vấn đề đào tạo nghề cho thanh niờn DTTS chưa đỏp ứng yờu cầu. Khi được hỏi phỏng vấn thanh niờn DTTS cho thấy cú gần 80% cỏn bộ đoàn được hỏi cho rằng cần tăng cường đào tạo nghề cho thanh niờn DTTS vỡ chưa đỏp ứng yờu cầu của thời kỡ đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ vựng nỳi, vựng DTTS (Biểu 49 tăng cường đào tạo nghề cho thanh niờn DTTS - Kỷ yếu điều tra)
Đồ thị 7: Cơ cấu thanh niờn cả nước và thanh niờn dõn tộc thiểu số
phõn theo 3 ngành kinh tếở Việt Nam, giai đoạn 2004-2008
Nguồn: Tớnh toỏn từ Số liệu Điều tra mức sống hộ gia đỡnh cỏc năm 2004, 2008
60
o Ngành Nụng – Lõm- Ngư nghiệp:
Trong giai đoạn 2004-2009, mặc dự giảm nhẹ về tỷ lệ trong cơ cấu lao động nhưng số lượng lao động TNDTTS trong ngành vẫn tiếp tục tăng trưởng nhanh với tốc độ tăng bỡnh quõn là 5,30%/năm, tương đương với mức tăng bỡnh quõn là 164,297 ngàn người /năm. Tuy nhiờn, nếu xem xột theo phõn ngành nhỏ, lao động TNDTTS làm trong ngành thủy sản, chỉ
chiếm chưa đõy 2% tổng số lao động TNDTTS của Ngành Nụng – Lõm- Ngư nghiệp, tăng khoảng 763 người/năm với tốc độ tăng chậm - bỡnh quõn 1,49%/năm. Trong khi đú, phõn ngành nụng – Lõm nghiệp tăng mạnh hơn nhiều với tốc độ tăng bỡnh quõn 5,37%/năm tương ứng với tăng 163,534 ngàn lao động/năm.
Thứ ba, thực trạng tỡnh hỡnh lao động việc làm theo ngành phi nụng nghiệp và thanh niờn trớ thức (Cụng nghiệp, xõy dựng, dịch vụ, giỏo dục, trớ thức...)
Thanh niờn DTTS trong cỏc ngành cụng nghiệp - xõy dựng trong những năm qua, theo bỏo cỏo của Bộ LĐ- TBXH năm 2010 lao động trong ngành tiếp tục tăng trưởng bỡnh quõn mỗi năm 7,99%/năm, tương ứng với quy mụ lao động tăng thờm bỡnh quõn 18,247 ngàn người/năm trong giai
đoạn 2004-2009. Tuy nhiờn, cú 2 xu hướng trỏi ngược trong nhúm ngành này, phõn ngành Khai khoỏng mỏ và Điện, Ga, Nước cú xu hướng giảm lao động - theo thứ tự, giảm 4,46%/năm tương đương 1,41 ngàn người/năm và giảm 16,5%/năm tương đương 969 người/năm, trong khi đú, phõn ngành Cụng nghiệp chế biến và phõn ngành Xõy dựng lại cú xu hướng gia tăng mạnh – theo thứ tự, tăng trưởng lao động 8,97% /năm tương đương 10,406 ngàn lao động/năm và tăng 13,90%/năm tương đương 10,409 ngàn lao động/năm.
o Thanh niờn DTTS trong cỏc ngành dịch vụ và thanh niờn DTTS trong cỏc ngành y tế, giỏo dục, cụng chức nhà nước theo bỏo cỏo điều tra Bộ LĐ- TBXH năm 2009 cho thấy:
Lao động của ngành này tăng trưởng mạnh nhất trong 3 nhúm ngành kinh tế quốc dõn với tốc độ tăng bỡnh quõn 9,45%/năm tương ứng với mỗi năm tăng thờm 17,465 ngàn lao động/năm trong giai đoạn 2004-2009. Trong 4 phõn ngành của nhúm ngành dịch vụ, hầu hết cỏc phõn ngành đều cú tốc độ tăng lao động cao – mỗi năm lao động TNDTTS trong phõn ngành dịch vụ tăng thờm bỡnh quõn7,921 ngàn người, tương đương với tăng
61
trưởng bỡnh quõn 8,49%/năm; phõn ngành y tế giỏo dục tăng thờm bỡnh quõn 5,715 ngàn người/năm, tương đương tăng trưởng 12,29%/năm; phõn ngành Hành chớnh cụng cũng tăng bỡnh quõn 4,464 ngàn người/năm, tương
đương tăng trưởng 11,44%/năm. Tuy nhiờn, lao động TNDTTS trong phõn ngành dịch vụ Cụng đồng lại cú xu hướng giảm khỏ mạnh với tốc độ
11,61%/năm tương ứng với giảm 635 lao động/năm.
Bảng 3: Quy mụ lao động thanh niờn DTTS cú việc làm phõn theo 10 ngành kinh tế, năm 2004, 2009 Ngành Số lượng năm 2004 (người) Số lượng năm 2009 (người) Quy mụ tăng bỡnh quõn năm giai đoạn 2004- 2009 (người/năm) Tốc độ tăng bỡnh quõn hàng năm giai đoạn 2004-2009 (%/năm) I. Ngành Nụng - Lõm - Ngư nghiệp 2,229,463 2,886,652 164,297 5.30 1. Nụng - Lõm nghiệp 2,189,817 2,843,953 163,534 5.37 2. Thủy sản 39,646 42,699 763 1.49 II. Ngành Cụng nghiệp - Xõy dựng 157,330 231,038 18,427 7.99 3. Khai khoỏng mỏ 27,853 22,177 (1,419) -4.46 4. Cụng nghiệp chế biến 77,536 119,160 10,406 8.97 5. Điện, Ga, nước 6,524 2,648 (969) -16.50 6. Xõy dựng 45,417 87,053 10,409 13.90 III. Ngành Dịch vụ và lao động trớ úc 122,451 192,311 17,465 9.45 7. Dich vụ 62,982 94,666 7,921 8.49 8. Y tế, giỏo dục 29,107 51,967 5,715 12.29 9. Hành chớnh cụng 24,842 42,699 4,464 11.44 10. Dich vụ Cộng đồng 5,520 2,979 (635) -11.61 Tổng cộng 2,509,244 3,310,001 200,189 5.70
62
Thứ tư, thực trạng tỡnh hỡnh lao động việc làm thanh niờn DTTS phõn chia theo nghề nghiệp
Hầu hết lao động thanh niờn DTTS làm việc trong cỏc nghề lao động giản đơn - chiếm tỷ lệ 91,8% năm 2009. Một bộ phận nhỏ trong lao động
thanh niờn DTTS là “thợ thủ cụng cú kỹ thuật”, cỏc nhà chuyờn mụn kỹ
thuật bậc trung, lao động cú kỹ thuật trong nụng nghiệp, Thợ cú kỹ thuật lắp rỏp mỏy múc, thiết bị, và một số nghề khỏc – năm 2009, tỷ lệ tương ứng là 2,52%, 1,72%, 1,26%, 1,02%, và 1,68%.
Chuyển dịch cơ cấu việc làm của thanh niờn DTTS theo nghề nghiệp cũng cũn rất chậm. Trong giai đoạn 2004-2009, tỷ lệ lao động thanh niờn DTTS làm trong cỏc nghề lao động giản đơn chỉ giảm 2,37 điểm phần trăm (từ 94,17% năm 2004 giảm xuống cũn 91,80% năm 2009), trong khi đú con số tương ứng của lao động thanh niờn cả nước là - 10,83 điểm phần trăm (từ 72,39% năm 2004 giảm xuống cũn 61,56% năm 2009).
Bảng 4: Cơ cấu lao động thanh niờn cả nước và thanh niờn DTTS cú việc làm phõn theo nghề nghiệp, năm 2004, 2009 Cả nước DTTS 2004 (%) 2008 (%) Tăng/giảm tỷ lệ 2004-2008 (điểm phần trăm) 2004 (%) 2008 (%) Tăng/giảm tỷ lệ 2004-2008 (điểm phần trăm) Lónh đạo cỏc ngành, cơ quan 0.55 0.50 -0.05 0.36 0.25 -0.11 Cỏc nhà chuyờn mụn kỹ thuật bậc cao 2.42 4.82 2.40 0.33 0.40 0.07 Cỏc nhà chuyờn mụn kỹ thuật bậc trung 2.85 4.42 1.57 0.96 1.72 0.76 Nhõn viờn chuyờn mụn sơ cấp 1.67 2.02 0.35 0.53 0.77 0.24
63 Nhõn viờn dịch