Vựng Trungdu miền nỳi phớa Bắc

Một phần của tài liệu Vấn đề việc làm của thanh niên người dân tộc thiểu số trong thời kỳ hội nhập WTO thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 47)

V ới số dõn 12.252.656 người, chiếm khoảng trờn 14,27% dõn số trong cả nước cỏc dõn tộc thiểu số (DTTS) iệt Nam sống chủ yếu ở vựng biờn giới,

a)Vựng Trungdu miền nỳi phớa Bắc

Vựng Trung du miền nỳi phớa Bắc nước ta gồm 15 tỉnh: Lai Chõu, Điện Biờn, Sơn La, Hoà Bỡnh (Tiểu vựng Tõy Bắc), Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyờn Quang, Yờn Bỏi, Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh (Tiểu vựng Đụng Bắc).

Trung du miền nỳi phớa Bắc cú phớa Tõy và phớa Tõy Bắc giỏp với 2 nước lỏng giềng Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa và Cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào, với 2.300 km đường biờn giới; Phớa Đụng giỏp với biển 250 km; phớa Nam giỏp vựng Đồng bằng sụng Hồng. Trung du miền nỳi phớa Bắc cú tiềm năng phỏt triển giao thụng đường bộ, đường sụng, đường biển. Vị trớ khỏ độc đỏo này đó tạo ra cho nơi đõy trở thành vị trớ đặc biệt quan trọng về phỏt triển kinh tế và bảo đảm an ninh quốc phũng, ổn định chớnh trị của Tổ quốc.

Toàn vựng cú tới 3/4 diện tớch là đồi nỳi, địa hỡnh cao, độ dốc lớn, chia cắt mạnh, cú nhiều đỉnh nhọn, nhiều sườn dốc dựng đứng trờn những thung lũng hẻm vực. Trung du miền nỳi phớa Bắc mang cỏc đặc điểm khớ hậu nhiệt

44

đới giú mựa. Do địa hỡnh chia cắt mạnh nờn hỡnh thành cỏc tiểu vựng khớ hậu khỏc nhau. Lượng mưa trong vựng ở mức cao, thường biến động từ 1.100 – 1.800 mm, mựa hạ chiếm 75 – 85% lượng mưa cả năm.

Trung du miền nỳi phớa bắc cú diện tớch đất tự nhiờn là 10.069,3 ngàn ha, chiếm 30,66% tổng diện tớch tự nhiờn cả nước. Do rừng bị tàn phỏ nặng nề và những điều kiện bất lợi để phỏt triển sản xuất nụng nghiệp nhưng nơi đõy rất giàu tài nguyờn khoỏng sản. Hiện tại trong vựng cú tới 3.500 mỏ và điểm quặng của 80 loại khoỏng sản khỏc nhau, trong đú cú 250 mỏ và 30 loại khoỏng sản đó được khai thỏc. Địa bàn này cú nhiều danh lam thắng cảnh, cho phộp phỏt triển kinh tế du lịch.

Tiểu Vựng Tõy Bc gồm 4 tỉnh: Hoà Bỡnh, Sơn La, Lai Chõu và Điện Biờn. Tất cả 4 tỉnh này đều cú tỷ lệ đồng bào dõn tộc thiểu số cao. Tớnh chung cả tiểu vựng, đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 80,01% dõn số của vựng và chiếm 17,77% tổng sốđồng bào DTTS cả nước. Dõn tộc Thỏi là dõn tộc chiếm số đụng ở đõy – tới khoảng 32,3% dõn số của vựng và cũng chiếm tới 54% tổng số dõn tộc Thỏi ở Việt Nam. Theo tổng điều tra dõn số ở Việt Nam cho thấy tổng số lao động trong độ tuổi ở Tõy Bắc trờn 968.000 người, trong đú cú 878.000 lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn (chiếm 90,7% tổng số lao động). Như vậy cũn 9,3% lao động chưa cú việc làm. Lao động của khu vực nụng nghiệp chiếm ưu thế 76,6%. Số người trờn và dưới độ tuổi cú khả năng tham gia lao động ước khoảng 163.000 người (chiếm 18,8% lực lượng lao động).

Điểm nổi bật của Tõy Bắc là một vựng trỡnh độ dõn trớ vào loại thấp nhất toàn quốc. Năm 2007, số người chưa biết chữ trong độ tuổi lao động chiếm 16,09% (cả nước là 2,34%); số lao động cú trỡnh độ sơ cấp trở lờn chiếm 10,93% (cả nước là 9,97%), số cỏn bộ cú trỡnh độđại học và cao đẳng chiếm 4,82%, đõy là vấn đề cần được quan tõm trong việc đào tạo nguồn nhõn lực cho Tõy Bắc (Số liệu thống kờ lao động việc làm ở Việt Nam năn2007..

Tõy Bắc là vựng tập trung nhiều dõn tộc ớt người với những bản sắc riờng của mỡnh. Do vậy, trong việc phỏt triển kinh tế – xó hội, cần khơi dậy cỏc nghành nghề truyền thống kết hợp với việc giữ gỡn và phỏt huy bản sắc dõn tộc. Tiểu Vựng Đụng Bc gồm 11 tỉnh (Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thỏi Nguyờn, Lào Cai, Yờn Bỏi, Tuyờn Quang, Hà Giang, Phỳ Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh). DTTS chiếm 42,20% dõn số trong toàn tiểu vựng và 32,64% tổng số đồng bào DTTS của cả nước. Cỏc tỉnh cú tỷ lệ đồng bào dõn tộc cao

45

nhất trong cả nước là Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Lào Cai (67% đến 95%). Dõn tộc Tày, Nựng, Mường sống chủ yếu ở đõy.Trỡnh độ học vấn và chuyờn mụn của dõn cư và nguồn nhõn lực (NNL) ở vựng Đụng Bắc khỏ cao, tương đương với trỡnh độ trung bỡnh của cả nước, cao hơn vựng Tõy Bắc, Tõy Nguyờn, đồng bằng sụng Cửu Long... Cú đến 53,7% tổng số nguồn nhõn lực đó tốt nghiệp phổ thụng cơ sở trở lờn, thấp hơn đồng bằng sụng Hồng (68,9%), nhưng lại cao hơn mức trung bỡnh cả nước (45%). Số người đó tốt nghiệp phổ thụng trung học trở lờn chiếm 14,5%. Nguồn nhõn lực tập trung ở nhúm tuổi 15 – 29 là một lợi thế của vựng trong việc phỏt triển cụng nghiệp và tiếp nhận kỹ thuật mới. Tuy nhiờn, vẫn cũn một tỉ lệ khụng nhỏ

khụng biết chữ (7,43%), chủ yếu là đồng bào cỏc dõn tộc ớt người (Số liệu thống kờ lao động việc làm ở Việt Nam năm 2002. NXB Lao động – xó hội. Hà Nội, 2003).

Một phần của tài liệu Vấn đề việc làm của thanh niên người dân tộc thiểu số trong thời kỳ hội nhập WTO thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 47)