Vựng miền Trung

Một phần của tài liệu Vấn đề việc làm của thanh niên người dân tộc thiểu số trong thời kỳ hội nhập WTO thực trạng và giải pháp (Trang 47 - 52)

V ới số dõn 12.252.656 người, chiếm khoảng trờn 14,27% dõn số trong cả nước cỏc dõn tộc thiểu số (DTTS) iệt Nam sống chủ yếu ở vựng biờn giới,

b)Vựng miền Trung

Tiểu vựng Bắc trung bộ

Bắc Trung Bộ bao gồm cỏc tỉnh: Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị và Thừa Thiờn – Huế với diện tớch 51504 km2 (chiếm 15,6% diện tớch tự nhiờn của cả nước), dõn số (năm 2009) là 10.069.721 người (khoảng 12,5% dõn số cả nước). Bắc Trung Bộ cú 25 dõn tộc đang sinh sống. Cỏc dõn tộc ớt người chiếm 9,4% dõn số của vựng và chủ yếu sống ở cỏc vựng cao.

Bắc Trung Bộ là vựng hẹp ngang ở ngay phần giữa của đất nước và nằm trờn trục giao thụng xuyờn Việt (kể cả đường bộ, đường sắt và nhiều tuyến

đường ngang Đụng Tõy từ cảng biển đến nước bạn Lào nhưđường 7, đường 8,

đường 9, đường 12). Nơi đõy cú hệ thống đụ thị ven biển gắn liền với cỏc khu cụm cụng nghiệp, cỏc trung tõm thương mại, dịch vụ du lịch và cảng biển. Bờn cạnh tiềm năng đất, rừng, biển, Bắc Trung Bộ cũn cú nguồn khoỏng sản phong phỳ, đa dạng, mà nổi bật là một số loại cú tỉ trọng lớn so với cỏc vựng khỏc, như crụmớt, sắt, đỏ vụi xi măng, cỏt thuỷ tinh... đõy là những điều kiện thuận lợi để phỏt triển kinh tế xó hội.

Bắc Trung Bộ cú địa hỡnh phức tạp, chia cắt lớn, hẹp ngang và lại kộo dài. Đại bộ phận lónh thổ là đồi nỳi, sườn phớa Đụng hướng ra biển cú độ dốc lớn, đồng bằng nhỏ hẹp và bị chia cắt, sụng suối dốc, chảy xiết, thường xuyờn gõy lũ lụt bất ngờ. Về mặt khớ hậu, đõy là vựng khắc nghiệt nhất so với cỏc vựng trong cả nước, ảnh hưởng đến phỏt triển kinh tế xó hội của vựng.

46

Dõn cư cú trỡnh độ học vấn tương đối khỏ, tỉ lệ biết chữ là 96,55%, xấp xỉ mức trung bỡnh của cả nước. Số người trong độ tuổi lao động cú khoảng 5,3 triệu, chiếm 51,42% dõn số của vựng và 12,0% lao động của cả nước. Lao

động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dõn khoảng 4,5 triệu người, chiếm 85,3% nguồn lao động (hàng năm gia tăng 3,1%). Trong số đú lao động nụng - lõm - ngư nghiệp chiếm tới hơn 72,36%, lao động làm việc trong khu vực cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ chỉ cũn 27,64% lao động toàn vựng.

Trong nguồn lao động, lực lượng trẻ chiếm 35,7% song nhỡn chung trỡnh

độ học vấn khụng cao và tay nghề cũn thấp. Phần lớn thanh niờn được đào tạo

ở nơi khỏc và rất ớt người trở lại quờ hương khi ra trường. Toàn vựng cú đến 81,23% số người trong tuổi lao động phổ thụng, chưa được đào tạo một cỏch chớnh quy, 18,77% lao động đó qua đào tạo nghề. Hiện nay số lao động đó

được đào tạo (từ cụng nhõn kĩ thuật trở lờn) là 491.000 người, trong đú 85.000 lao động cú trỡnh độđại học và trờn đại học, (chiếm 1,7% so với dõn số trong

độ tuổi lao động); 21 vạn cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp (42%) và 19 vạn cụng nhõn kĩ thuật (cú bằng và khụng cú bằng) (chiếm 3,9% so với dõn số

trong độ tuổi lao động).

Tiểu vựng Trung bộ và Nam Trung Bộ

Vựng Nam Trung Bộ cú diện tớch tự nhiờn 44.254 km2 (chiếm 13,44% diện tớch cả nước) với dõn số 8425,2 nghỡn người (khoảng 10,57% dõn số cả

nước năm 2002) bao gồm cỏc tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngói, Bỡnh Định, Phỳ Yờn, Khỏnh Hoà, Ninh Thuận, Bỡnh Thuận. Với vị trớ địa lớ cú tớnh chất trung gian và bản lề, Duyờn hải Nam Trung Bộ cú ý nghĩa chiến lược về giao lưu kinh tế Bắc - Nam và đặc biệt là Đụng - Tõy, quan hệ chặt chẽ với Tõy Nguyờn, kể cả Lào, Cămphuchia và biển Đụng.

Địa hỡnh của vựng phõn dị sõu sắc hơn so với Bắc Trung Bộ với hướng

địa hỡnh cong về phớa biển, nỳi dốc đứng về phớa Đụng, cú những rải chạy sỏt ra biển, đồng bằng hẹp. Khớ hậu của vựng này cũn mang sắc thỏi của khớ hậu ỏ xớch đạo. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm chỉ khoảng 2100 mm. Cỏt, nước mặn thường xuyờn xõm lấn vào đất liền do tỏc dụng của thuỷ triều và giú bóo... Đõy cũng là vựng hàng năm thường bị bóo tàn phỏ, kốm theo lũ lụt, đó gõy ảnh hưởng lớn đến cỏc hoạt động đời sống và sản xuất. Một số địa phương chỉ trồng được một vụ lỳa một năm.

Duyờn hải miền Trung cũng là một trong những vựng cú thế mạnh về

47

60%, 50%, 10% trữ lượng của cả nước); cú thiếc, vàng, trỡ, kẽm, cỏc loại đỏ ngọc, đỏ quý, đỏ ốp lỏt, đỏ xõy dựng, nhưng trữ lượng khụng lớn, khú khăn cho việc đầu tư, khai thỏc cụng nghiệp. Đõy là vựng cú trỡnh độ lao động sản xuất của thanh niờn cũng khỏ phỏt triển. Do vậy, những tiềm năng tự nhiờn sẽ

nhanh chúng được khai thỏc sớm hơn so với Bắc Trung Bộ.

Đội ngũ lao động được đào tạo từ sơ cấp trở lờn đạt 18% số người trong tuổi lao động, thấp hơn mức bỡnh quõn cả nước (chủ yếu lại rơi vào trỡnh

độ của thanh niờn DTTS). Dõn cư cú trỡnh độ học vấn tương đối khỏ, tỉ lệ biết chữ là 97,2%, cao hơn mức trung bỡnh của cả nước.

c) Vựng Tõy Nguyờn

Tõy Nguyờn nước ta gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nụng và Lõm Đồng, nằm cả ở phớa Đụng và phớa Tõy Trường Sơn. Tõy Nguyờn nằm dọc biờn giới Việt Lào và Việt Nam - Campuchia. Với vị trớ này, Tõy Nguyờn được coi là mỏi nhà của Đụng Dương, cú vị trớ chiến lược đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phũng đối với nước ta và khu vực Đụng Dương.

Tõy Nguyờn cú nhiều dóy nỳi cao, trong đú cú dóy nỳi Ngọc Lĩnh là đồ sộ

hơn cả, kộo dài 200 km với đỉnh cao nhất ở độ cao 2.598 m, tiếp nối là 3 đỉnh cao khỏc: Lum Hoe, Ngọc K’rinh, Ngọc Búc cao từ 1.757 đến 2.023m. Tõy Nguyờn cũn cú những cao nguyờn bằng phẳng như cao nguyờn Kon Tum, Plõyku, Lõm Viờn, Di Linh và đỏng kể là cao nguyờn Buụn Mờ Thuột; bờn cạnh đú cũng hỡnh thành nhiều thung lũng hẹp. Địa hỡnh cũng bị chia cắt khỏ phức tạp tạo nờn cỏc tiểu vựng kinh tế sinh thỏi khỏc nhau. Tõy Nguyờn nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa một năm chia thành 2 mựa rừ rệt là mựa mưa và mựa khụ. Vào mựa mưa, thời tiết khỏ mỏt mẻ, cõy cối xanh tươi. Lượng mưa trong mựa này chiếm tới 85 – 90% lượng mưa cả năm. Vào mựa khụ thường núng, thiếu nước trầm trọng, sản xuất và đời sống của đồng bào gặp rất nhiều khú khăn.

Cộng đồng dõn cư của Tõy Nguyờn trờn 40 dõn tộc, trong đú về số dõn người Kinh chiếm trờn 66%, cũn lại là cỏc dõn tộc ớt người. Năm 2009 cú 5.115.135 người, trong đú nụng thụn chiếm hơn 73%. Đồng bào cỏc DTTS ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tõy Nguyờn chiếm khoảng 32,6%. Cỏc dõn tộc sống lõu đời ở Tõy Nguyờn là Gia Lai, ấđờ, Bana, M’nụng, Xơ Đăng, K’ho, Churu, Stiờng, Mạ... Tõy Nguyờn đó trở thành vựng cõy cụng nghiệp xuất khẩu lớn của đất nước với những sản phẩm cú giỏ trị kinh tế khỏ như: Cao su, cà phờ, điều và nhiều loại cõy ăn quả. Cụng nghiệp nụng thụn cũng cú những bước phỏt triển ấn tượng

48

song chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tạo ra động lực thỳc đẩy kinh tế

phỏt triển mạnh mẽ và ổn định.

Nhỡn chung, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao động thanh niờn DTTS cũng vẫn cũn ở mức thấp. Tỷ lệ lao động thanh niờn DTTS được đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật cũn thấp, khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu phỏt triển đất nước và phỏt triển vựng trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế

thế giới. Trong những năm tới, để thực hiện thành cụng sự nghiệp CNH, HĐH và phỏt triển kinh tế Tõy Nguyờn mạnh mẽ, ổn định thỡ việc đào tạo nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong đú cần chỳ trọng đến phỏt triển nguồn nhõn lực thanh niờn DTTS.

d). Vựng Đồng bng sụng Cu Long

Đồng bằng sụng Cửu Long nằm ở cực Nam nước ta, gồm 13 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, TP. Cần Thơ, Súc Trăng, Bạc Liờu, Cà Mau, Kiờn Giang, An Giang, Đồng Thỏp, Hậu Giang. Đồng bằng sụng Cửu Long cú bờ biển dài 578 km, cú gần 250 km đường biờn giới với Campuchia, là hạ lưu của sụng Mờ Kụng, là nơi liền kề vựng kinh tế trọng

điểm phớa Nam đặc biệt là Thành phố Hồ Chớ Minh, cú đường giao thụng hàng khụng, hàng hải quốc tế … Đõy là vựng cú mối quan hệ kinh tế – xó hội 2 chiều đa dạng. Do vậy đồng bằng sụng Cửu Long cú vị trớ rất quan trọng đối với phỏt triển kinh tế – xó hội của cả nước đặc biệt được coi là vựng trọng

điểm lương thực, thực phẩm của nước ta.

Diện tớch đất tự nhiờn trờn toàn vựng là 3.971,3 ngàn ha, bằng 12% diện tớch đất tự nhiờn cả nước, trong đú đất nụng nghiệp chiếm 74,8%, đất lõm nghiệp cú rừng chiếm 8,5%. Thổ nhưỡng trong vựng là đất phự sa mới. Đồng bằng sụng Cửu Long gồm nhiều dõn tộc khỏc nhau, song chủ yếu vẫn là người Kinh. Tiếp theo là người Khơme (6,1%), cư trỳ nhiều ở cỏc tỉnh An Giang, Kiờn Giang, Bạc Liờu, Cà Mau, Vĩnh Long, Trà Vinh. Người Hoa ở Đồng bằng sụng Cửu Long cũng khỏ đụng (1,7%), phõn bố nhiều ở An Giang, Cà Mau, Bạc Liờu, Súc Trăng, Cần Thơ... Cỏc dõn tộc cũn lại, chỉ chiếm 0,2% dõn số. Dõn sốđồng bằng sụng Cửu Long năm 2009 là 17,52 triệu người, bằng 20,6% dõn số cả nước, trong đú dõn số nụng thụn chiếm 78,8%. Đồng bằng sụng Cửu Long cú cơ cấu dõn số trẻ với thỏp tuổi rộng ở chõn đỏy và bắt đầu thu hẹp lại ởđộ tuổi 35. Dõn số phõn bố khụng đều, cú tỉnh mật độ dõn số trờn 700 người/km2 nhưng cú tỉnh chỉ hơn 200 người/km2 bỡnh quõn đất nụng nghiệp theo nhõn khẩu ở nụng thụn cao gấp 3,5 lần ởđồng bằng sụng Hồng và

49

1,4 lần với cả nước. Trong số này, đồng bào Chăm cú trờn 15 nghỡn người cư

trỳ ở An Giang, Súc Trăng, cũn lại là đồng bào Kh’mer hơn 1 triệu người, ở

cỏc tỉnh đều cú nhưng sinh sống tập trung đụng nhất ở cỏc tỉnh Kiờn Giang, Trà Vinh, Súc Trăng. Hầu hết, đồng bào Khơmer cư trỳ ở cỏc xó đặc biệt khú khăn thuộc Chương tỡnh 135.

Nhỡn chung, đời sống vật chất của nhõn dõn và thanh niờn cỏc DTTS cũn thấp, nhất là đồng bào Khơmer. Phần lớn đồng bào cư trỳ ở khu vực đặc biệt khú khăn. Trong số cỏc xó thuộc Chương trỡnh 135 ởđồng bằng sụng Cửu Long đều là những xó thuộc khu vực III cú đồng bào Khơmer sinh sống chiếm trờn dưới 40% dõn số, thu nhập bỡnh quõn đầu người của đồng bào Khơmer chỉ

bằng trờn dưới 50% thu nhập của đồng bào cỏc dõn tộc khỏc. Thờm vào đú, đa số đồng bào Khơmer chưa cú ý thức tiết kiệm, ăn bữa nay khụng lo bữa mai, nờn đời sống của đồng bào vẫn cũn bị nghốo đúi.

Túm li, vựng dõn tộc và miền nỳi nước ta chiếm tới 2/3 diện tớch của cả

nước và là nơi cú nhiều tiềm năng để phỏt triển kinh tế nụng, lõm, ngư nghiệp. Chung sống xen kẽ trờn một địa bàn, đồng bào cỏc DTTS từ lõu đó và luụn cú truyền thống đoàn kết, yờu nước, cần cự lao động. Đõy là những điều kiện rất thuận lợi để chỳng ta thực hiện chớnh sỏch dõn tộc trờn nguyờn tắc “Bỡnh đẳng,

đoàn kết, tụn trọng, tương trợ, giỳp nhau cựng phỏt triển”. Trong những năm qua, bằng những chủ trương, chớnh sỏch dõn tộc cụ thể của Đảng và nhà nước ta như chương trỡnh 134, 135, 186, 168, 120..., cựng với sự giỳp đỡ tận tõm của đồng bào cả nước, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào cỏc DTTS

được cải thiện đỏng kể. Con em đồng bào đến trường ngày càng đụng, đội ngũ

cỏn bộ là người DTTS cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lờn ngày càng cao; đồng bào

được hướng dẫn, kết hợp tri thức địa phương với kiến thức KHKT, đưa tiến bộ

KHKT vào sản xuất, nờn đời sống ngày càng ấm no; hệ thống chớnh trị vựng DTTS ngày càng được củng cố và hoàn thiện, số lượng đảng viờn là người DTTS cao; hơn 90% số hộđồng bào được xem truyền hỡnh; đài tiếng núi Việt Nam đó phủ súng gần 100% số xó. Bản làng phong quang, trờn 90% xó cú trạm y tế kiờn cố, số lượng bỏc sĩ, cỏn bộ y tế trờn 100 người dõn tăng đỏng kể... là những yếu tố vụ cựng thuận lợi để miền nỳi, vựng dõn tộc nước ta hội nhập kinh tế thế giới. Nhưng, đất đai dự rộng lớn, nhưng lại khụ cằn, địa hỡnh nơi thỡ hiểm trở, bị chia cắt nhiều, nơi thỡ ngập lũ dài ngày trong năm, đặc biệt nơi đồng bào DTTS sinh sống thường là vựng sõu, vựng xa, giao thụng đi lại vụ cựng khú khăn, thờm vào đú khớ hậu lại tương đối khắc nghiệt... là những

50

yếu tố tự nhiờn bất lợi khi phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn. Sinh sống trong điều kiện tự nhiờn khụng thuận lợi, mặc dự tiềm năng cú, nhưng do trỡnh

độ dõn trớ thấp, nhiều phong tục, tập quỏn lạc hậu vẫn cũn, đời sống của đồng bào gặp rất nhiều khú khăn, số hộ đúi giỏp hạt và nghốo vẫn cũn nhiều, đội ngũ thanh niờn là người DTTS thiếu việc làm hoặc khụng cú việc làm cú số liệu

đỏng kể, do kinh tế vựng DTTS kộm phỏt triển, đặc biệt là kinh tế hàng hoỏ, nhiều thành phần. Lợi dụng trỡnh độ dõn trớ của đồng bào thấp, cỏc thế lực thự

địch lụi kộo, truyền đạo trỏi phộp... khiến tụn giỏo nhiều nơi, vựng DTTS phỏt triển khụng bỡnh thường, ảnh hưởng nhiều đến an ninh chớnh trị và lũng tin của

đồng bào với Đảng. Điều hạn chế về xó hội ở vựng đồng bào DTTS là những khú khăn, thử thỏch mà chỳng ta phải thỏo gỡ trong quỏ trỡnh hội nhập WTO. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIấN Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỒ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

2.2.1 Đặc điểm lực lượng lao động thanh niờn vựng dõn tộc thiểu số

trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Vấn đề việc làm của thanh niên người dân tộc thiểu số trong thời kỳ hội nhập WTO thực trạng và giải pháp (Trang 47 - 52)