Kênh phân phối

Một phần của tài liệu Khóa luận Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty Trách nhiệm hữu hạn Loan Thắng – Thừa Thiên Huế (Trang 70 - 73)

5. Kết cấu đề tài

2.3.5. Kênh phân phối

Kênh phân phối là con đường mà hàng hóa được lưu thông từ nhà sản xuất qua trung gian đến tay người tiêu dùng. Có thể thấy rằng, chức năng chủ yếu c bản nhất của kênh phân phối là giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm của họ đến tay người tiêu dùng nhằm đem lại sự thỏa mãn tốt nhất cho họ.

Hình 1.9. Kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH Loan Thắng

(Nguồn: phòng kế toán của công ty TNHH Loan Thắng)

Nhìn vào hình 1.9 ta thấy rằng Công ty TNHH Loan Thắng có 2 kênh tiêu thụ sản

phẩmvật liệu xây dựng.

 Kênh 1: Kênh phân phối trực tiếp

Sản phẩm được bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng mà không cần phải trải qua một trung gian phân phối nào khác. Khách hàng ở kênh phân phối này là những người đến mua vật liệu xây dựng về để lo cho gia đình,…

Khách hàng có thể liên hệ trực tiếp bằng điện thoại cho công ty ho c đến c a hàng tại công ty để mua sản phẩm. Sản phẩm sẽ được nhân viên ship mang đến tận n i cho khách hàng theo lịch đã hẹn trước.

Khách hàng đến công ty mua sản phẩm theo mức giá đã niêm yết cũng như thực hiện đúng các ch nh sách đã đề ra trong hoạt động bán hàng tại công ty.

- Ưu điểm:

+ Rút ngắn thời gian lưu thông, tiết kiệm chi ph và nâng cao quyền chủ động của người sản xuất.

+ Người sản xuất bán tận ngọn nên thu được lợi nhuận cao.

+ Người tiêu dùng mua tận gốc nên mua được sản phẩm đúng chất lượng như ban đầu. - Nhược điểm: Thời gian chu chuyển vốn chậm.

 Kênh 2: Kênh phân phối gián tiếp( là kênh mà công ty đang chiếm tỉ trọng lớn nhất).

Theo kênh này sản phẩm của Công ty sẽ được đưa đến các nhà bán buôn, bán lẻ CÔNG TY TNHH LOAN THẮNG NGƯỜI TIÊU DÙNG CUỐI CÙNG Bán buôn, bán lẻ Kênh 1 Kênh 2

cá nhân. Các nhà bán buôn, bán lẻ (đ n vị, tổ chức, nhà thầu xây dựng) độc lập và sẽ tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, họ sẽ tự quyết định việc thu chi của mình mà không chịu sự tác động của Công ty.

Ưu điểm:

+ Công ty không cần phải đầu tư vốn cho việc xây dựng c sở vật chất hệ thống c a hàng, kho tàng của khâu tiêu thụ. Tận dụng được nguồn lực về tài ch nh, c sở vật chất và năng lực bán hàng của các trung gian thư ng mại, phục vụ cho việc tiêu thụ của công ty.

+ Phư ng thức này mang lại hiệu quả kinh tế cao, nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty.

+ Rút ngắn thời gian lưu thông hàng hóa, tăng nhanh v ng quay vốn, hàng hóa nhanh chóng đến tay người tiêu dùng cuối cùng, tiết kiệm được chi ph bán hàng, giảm bớt được rất nhiều quan hệ giữa công ty và người tiêu dùng.

- Nhược điểm: Khó quản lý các đ n vị, tổ chức, nhà thầu xây dựng và các đại lý.

Tóm lại:

- Vềch nh sách giá: Công ty đã đưa ra được khá nhiều khung giá để khách hàng lựa chọn. Do đó sẽ đem đến lượng lớn khách hàng trung thành cho công ty cũng như thu hút được lượng lớn khách hàng tiềm năng.

-Về nhân viên bán hàng: Nhân viên bán hàng của công ty là những người có

trình độ, được đào tạo về kỹ năng bán hàng, ngoài ra đầu tuần thường có buổi họp để kiểm tra nhắc nhở nhân viên về thái độ cũng như tác phong công việc. Nhân viên của công ty cũng thường xuyên được tham gia các khóa đào tạo về kỹ năng bán hàng, kiến thức về sản phẩm mới và cách thức giải đáp thắc mắc cho KH. Đây là một yếu tố hết sức quan trọng để hiệu quả bán hàng được nâng cao.

-Về hoạt động xúc tiến: Công ty đã làm khá tốt về hoạt động xúc tiến từ các ch nh sách như: chế độ giao hàng, vận chuyển, ch nh sách bảo hành, đổi trả sản phẩm. các chính sách đưa ra đều có lợi cho khách hàng, nên rất được l ng khách hàng.

- Vềkênh phân phối: Công ty hoạt động chủ yếu theo 2 kênh đó là kênh trực tiếp và kênh gián tiếp. Tuy nhiên, kênh gián tiếp chiếm tỉ trọng lớn h n.

Một phần của tài liệu Khóa luận Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty Trách nhiệm hữu hạn Loan Thắng – Thừa Thiên Huế (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)