6. Điểm: (Bằng chữ: )
2.1 Khái niệm đặc điểm của nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tƣợng do doanh nghiệp mua ngoài hoặc tự chế biến để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm. Các nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất tạo ra thành phẩm sẽ thay đổi về hình dáng, trang thái. Toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu sẽ đƣợc chuyển vào giá trị của thành phẩm, là một cơ sở để tính giá trành.
Nguyên vật liệu thƣờng tham gia vào một chu kì sản xuất sản phẩm, tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi về hình dáng, kích thƣớc, khối lƣợng ban đầu để tạo thành sản phẩm.
Các doanh nghiệp dự trữ nguyên vật liệu với mục đích phục vụ cho quá trình
sản xuất sản phẩm. Mỗi loại nguyên vật liệu có một thời hạn sử dụng khác nhau, vì vậy các doanh nghiệp phải có kế hoạch thu mua, dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu hợp lí
+ Phân loại nguyên vật liệu:
Mỗi doanh nghiệp, công ty sản xuất kinh doanh các lĩnh vực ngành nghề khác nhau, nên nguyên vật liệu, cách quản lí và sử dụng nguyên vật liệu cũng khác nhau. Các công ty phân loại nguyên vật liệu để có thể quản lý một cách chặt chẽ, hạch toán nguyên vật liệu đƣợc chi tiết và chính xác.
Theo thông tƣ 200/2014/TT-BTC - Điều 25, Nguyên vật liệu đƣợc phân loại theo các phƣơng thức sau :
a) Theo vai trò - tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh
+ Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm. Khái niệm nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với từng doanh nghiệp sản xuất cụ thể. Trong các doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ,.. không đặt ra các khái niệm vật liệu chính, vật liệu phụ. Nguyên liệu, vật liệu chính cũng bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục tiến hành sản xuất, chế tạo ra thành phẩm.
+ Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhƣng có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dạng bên ngoài, tăng thêm chất lƣợng của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm đƣợc thực hiện bình
14 thƣờng, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kĩ thuật, bảo quản đóng gói, phục vụ cho quá trình lao động.
+ Nhiên liệu là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lƣợng trong quá trình xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thƣờng. Nhiên liệu có thể tồn tạo ở thể lỏng, thể rắn và thể khí. Ví dụ nhiên liệu có thể là xăng, dầu, nhớt, nhớt máy ép, gas R22, R44,..
+ Vật tƣ thay thế: Là những vật tƣ dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất. Vật tƣ thay thế có thể nhƣ là than máy cắt cầm tay, công tắc mát cắt cầm tay, bánh răng dùng để sửa máy ,.. hoặc bulong, ốc tán, lồng đền ,....
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu và thiết bị đƣợc sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng để lắp đặt các công trình xây dựng cơ bản..
2.2 Phương pháp quản lý hàng tồn kho
Căn cứ vào đặc điểm , tính chất hàng hóa nguyên vật liệu, mỗi công ty chỉ đƣợc lựa chọn một trong hai phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho : Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên hoặc phƣơng pháp kiểm kê định kỳ để có sự vận dụng thích hợp và thực hiện nhất quán trong niên độ kế toán.
+ Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên: là phƣơng pháp theo dõi và phản ánh thƣờng xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập kho - xuất kho - tồn kho vật tƣ, hàng hóa, nguyên vật liệu. Các tài khoản kế toán hàng tồn kho đƣợc dùng để phản ánh số lƣợng hiện có, tình hình thay đổi, các biến động tăng giảm hàng hóa, nguyên vật liệu. Gía trị hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định ở bất kỳ thời điểm nào của kỳ kế toán.
Ở cuối kỳ kế toán, dựa vào số liệu kiểm kê thực tế hàng tồn kho, so sánh đối chiếu với sổ kế toán. Về nguyên tắc, số lƣợng thực tế phải luôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán. Nếu có bất kỳ sự chênh lệch, phải tìm hiểu điều tra nguyên nhân và có giải pháp kịp thời. Phƣơng pháp này thƣờng sử dụng cho các doanh nghiệp xây lắp, các doanh nghiệp có mặt hàng lớn nhƣ máy móc, thiết bị.
+ Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ: là phƣơng pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật tự, hàng hóa, nguyên vật liệu trên sổ kế toán tổng hợp, từ đó dựa vào công thức tính đƣợc giá trị hàng hóa đã xuất trong kỳ.
15 Mọi biến động vật tƣ, hàng hóa, nguyên vật liệu nhập kho - xuất kho không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho. Gía trị vật tƣ, hàng hóa, nguyên vật liệu mua vào nhập kho đƣợc phản ánh trên một tài khoản kế toán riêng - Tài khoản 611 - “ Mua hàng “
2. 3 Phương pháp tính giá hàng tồn kho 2.3.1 Kế toán nhập kho Nguyên vật liệu
Căn cứ theo Thông tƣ 200/2014/TT/BTC, Điều thứ 25 - Tài khoản 152 - Nguyên liệu vật liệu, Công ty áp dụng tính giá nguyên vật liệu nhập kho theo phƣơng pháp giá gốc
Cong thức :
Gía gốc của nguyên liệu, vật liệu mua vào bao gồm:
Gía gốc của nguyên liệu, vật liệu mua ngoài bao gồm : Gía mua ghi trên hóa đơn, các khoản thuế không đƣợc hoàn lại, chi phí vận chuyển bóc xếp bảo quản, phân loại, bảo hiểm,... nguyên vật liệu tự nơi mua về đến kho của doanh nghiệp, công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, các chi phí có liên quan trực tiếp đến đến việc thu mua nguyên vật liệu và số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có).
+ Trƣờng hợp thuế GTGT hàng nhập khẩu đƣợc khấu trừ thì giá trị của nguyên liệu, vật liệu mua vào đƣợc phản ánh theo giá mua chƣa thuế giá trị gia tăng.
+ Trƣờng hợp thuế GTGT hàng nhập khẩu không đƣợc khấu trừ thì giá trị của nguyên liệu, vật liệu mua vào bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
Căn cứ theo Điều 69 - Tài khoản 413, Thông tƣ 200/2014/TT-BTC. Nguyên vật liệu khi đƣợc mua bằng ngoại tệ phải đƣợc quy đổi ra thành Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
+Gía trị của nguyên liệu, vật liệu tự chế biến sẽ bao gồm giá thực tế của nguyên vật liệu xuất chết biển và Chi phí chế biến
Giá nhập kho = Gía trị ghi trên hóa đơn + Chi phí mua hàng + Chi phí gia công chế biến - Các khoản giảm giá + Chí phí liên quan trực tiếp khác
16 +Gía gốc nguyên vật liệu thuế ngoài gia công đƣợc tính nhƣ sau:
+Gía gốc nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần là giá trị đƣợc các bên tham gia góp vốn liên doanh thống nhất đánh giá chấp thuận
Giá gốc hàng
tồn kho =
Giá thống nhất của hội động
các bên tham gia liên doanh, liên kết. + Nguyên vật liệu đƣợc biếu, tặng :
Giá gốc hàng
tồn kho = Giá trị hợp lý ban đầu +
Chi phí liên quan
nhƣ vận chuyển, bốc dỡ…
Do công ty thuộc đối tƣợng kê khai thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ nên “Gía trị ghi trên hóa đơn” sẽ không bao gồm thuế GTGT. Chi phí mua hàng bao gồm các chi phí nhƣ phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản,....Các khoản giảm giá sẽ bao gồm các khoản nhƣ: chiết khấu thƣơng mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán. Các chi phí liên quan trực tiếp khác sẽ bao gồm các loại chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí gia công chế biến nguyên vật liệu, ví dụ nhƣ chi phí thiết kế sản phẩm,..
Các chứng từ dùng để hạch toán các nghiệp vụ kế toán liên quan đến nhập kho Nguyên vật liệu bao gồm:
Phiếu nhập kho
Hóa đơn Giá trị gia tăng
Chứng từ thanh toán cho ngƣời bán
Phiếu chi
2.3.2 Kế toán xuất kho nguyên vật liệu
Căn cứ theo Thông tƣ 200/2014/TT-BTC, để tính giá trị hàng tồn kho, kế toán áp dụng một trong các phƣơng pháp sau :
Phƣơng pháp thực tế đích danh.
Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế vật liệu xuất chết biến + Chí phí chế biến
Giá thực tế = Giá thực tế NVL xuất gia công+ Chi phí gia công / vận chuyển nhập kho
17
Phƣơng pháp bình quân gia quyền
Phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc (FIFO)
a) Phƣơng pháp thực tế đích danh:
Phƣơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc các mặt hàng ổn định và nhận diện đƣợc.
Theo Phƣơng pháp này, vật tƣ, hàng hóa, nguyên vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lô hàng đó để tính. Phƣơng pháp này tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán, đồng thời giá trị hàng tồn kho đƣợc phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó.
b) Phƣơng pháp nhập trƣớc - xuất trƣớc :
Phƣơng pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng đƣợc mua trƣớc hoặc sản xuất trƣớc thì đƣợc xuất trƣớc và hàng còn lại cuối kỳ là hàng đƣợc mua và sản xuất ở thời điểm cuối kỳ. Theo phƣơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đƣợc tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị hàng tồn kho đƣợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
c) Phƣơng pháp bình quân gia quyền:
Gía trị hàng tồn kho đƣợc tính theo giá trị trung bình của hàng tồn kho đầu kỳ và hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất trong kỳ, theo công thức sau :
Giá trị trung bình có thể đƣợc tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp, đƣợc tính theo 2 cách sau :
+ Phƣơng pháp bình quân gia quyền cuối kỳ ( tháng)
Theo phƣơng pháp này thì đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ. Tùy theo kỳ dự trữ của công ty áp dụng mà kế toán căn cứ vào giá mua, giá nhập, lƣợng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính đơn giá xuất kho bình quân.
Giá thực tế = Sô lƣợng × Đơn giá bình quân
Đơ𝑛 𝑔𝑖á 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ồ𝑛 đầ𝑢 𝑘ỳ + 𝐺í𝑎 𝑡𝑟ị 𝑛ℎậ𝑝 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
18 Phƣơng pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập:
Sau mỗi lần nhập vật tƣ, hàng hóa, nguyên vật liệu, kế toán tiến hành xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và đơn giá bình quân.
2.3.3 Chứng từ và tài khoản sử dụng 2.3.3 Chứng từ - tài khoản sử dụng a) Chứng từ sử dụng
Để kiểm tra, theo dõi tình hình biến động thay đổi về số lƣợng vật tƣ, hàng hóa nguyên vật liệu, thực hiện quản lý một cách có hiệu quả, mọi nghiệp vụ liên qua đến tình hình nhập kho - xuất kho nguyên vật liệu đều phải đƣợc trên các chứng từ, sổ sách kế toán. Các chứng từ kế toán cần đƣợc lập, luân chuyển, lƣu trữ theo đúng quy định.
Theo phụ lục 03 Thông tƣ 200/2014/TT-BTC , Chứng từ dùng làm căn cứ hạch toán chi tiết về kế toán nguyên vật liệu bao gồm:
Phiếu nhập kho (01-VT)
Phiếu xuất kho (02-VT)
Biên bản kiểm kê vật tƣ, công cụ, sản phẩm, hàng hóa.
Phiếu báo vật tƣ còn lại ở cuối kỳ.
Biển bản kiểm kê vật tƣ, công cụ, sản phẩm, hàng hóa.
Bảng kê mua hàng.
Bảng phân bổ nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ
Việc ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến nguyên vật liệu còn đƣợc thể hiện ở các sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu. Tùy thuộc vài phƣơng pháp kế toán áp dụng trong công ty, doanh nghiệp mà sử dụng các sổ kế toán chi tiết khác nhau:
Sổ chi tiết nguyên vật liệu (S10-DN)
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa (S11-DN)
Sổ kho (S12-DN)
Đối với mỗi nghiệp vụ kinh tế liên quan đến nhập - xuất nguyên vật liệu đều phải đƣợc kế toán kiểm tra, đối chiếu, ghi chép trên các sổ chi tiết. Sau đó, kiểm tra tập
Đơ𝑛 𝑔𝑖á 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛
𝑠𝑎𝑢 𝑚ỗ𝑖 𝑙ầ𝑛 𝑛ℎậ𝑝 =
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ồ𝑛 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑛ℎậ𝑝 + 𝐺í𝑎 𝑡𝑟ị 𝑛ℎậ𝑝 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 𝑆ổ 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑛ℎậ𝑝 + 𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑛ℎậ𝑝 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
19 hợp số lƣợng, giá trị nguyên vật liệu xuất kho theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí, từng công trình,...
b) Tài khoản sử dụng
Tùy theo phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng, kế toán phản ánh nguyên vật liệu trên những tài khoản khác nhau:
Tài khoản 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Tài khoản 611 - Mua hàng
Tài khoản 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Theo Điều 25 - Thông tƣ 200/2014/TT-BTC , Tài khoản 152 dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp. Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tƣợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
20 Kết cấu Tài khoản 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Tài khoản 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Số dƣ đầu kỳ
Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, chế biến, nhận góp vốn hoặc từ các nguồn khác
Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.
Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu - vật liệu tồn kho cuối kỳ ( trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ)
Trị giá thực tế của nguyên liệu - vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất, kinh doanh, để bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc đƣa đi góp vốn.
Trị giá nguyên vật liệu trả lại cho
ngƣời bán hoặc đƣợc giảm giá hàng mua.
Chiết khấu thƣơng mại nguyên
liệu, vật liệu khi mua đƣợc hƣởng. Trị giá nguyên liệu, vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê.
Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ ( trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ)
Số dƣ cuối kỳ :
Trị giá nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ. Quy định về các chứng từ sử dụng: Hợp đồng mua hàng Hóa đơn GTGT Phiếu giao hàng Giấy kiểm định chất lƣợng
Ngoài ra khi mua hàng không có hóa đơn chứng từ thì cần phải có :
Biên bản, chứng từ có chữ kí của ngƣời mua và ngƣời bán
21
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán Tài khoản 152 - Nguyên liệu vật liệu theo Thông tƣ 200 Nguồn: Thông tƣ 200/2014/TT-BTC-Điều 25-Tài khoản 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Phƣơng pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu :
Áp dụng với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo “phương pháp kê
khai thường xuyên”
Kế toán nhập kho nguyên vật liệu :