Tính toán giá thành sản phẩm và đánh giá hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm dầu màng gấc và dầu hạt gấc (Trang 65 - 71)

Giá thành sản phẩm của Dự án dầu màng gấc và dầu hạt gấc được trình bày trong các bảng 3.24 và 3.25.

Bng 3.24. Tính toán giá thành sn phm cho 100kg du màng gc

Đơn vị: nghìn đồng

TT Nội dung chi Đơn vị lKhượng ối Đơgiá n Thành tiền

1 Màng gấc khô kg 450 90 40.500

2 Công lao động công 15 100 1.500

3 Điện kw 50 1,2 60 4 Nước m3 10 7,5 75 5 Than kg 200 4 800 6 Bao bì (20kg) cái 5 40 200 7 Chi khác (khấu hao, quản lý...) 2.000 8 Thu hồi từ dầu màng gấc loại 2 2.500 9 Thu hồi khô bã kg 250 3 750 Tổng = (1+2+…+7) – (8+9) 41.885 Giá thành 1kg dầu màng gấc 418,9

Giá bán chưa bao gồm 10%VAT cho 1 kg dầu màng gấc 545,4

Lãi suất cho 1 kg dầu màng gấc 126,5

Bng 3.25. Tính toán giá thành sn phm cho 100 kg du ht gc

Đơn vị: nghìn đồng

TT Nội dung chi Đơn vị lKhượng ối Đơgiá n Thành tiền

1 Hạt gấc kg 455 1 455

2 Công lao động công 15 60 900

3 Điện kw 50 1,2 60 4 Nước m3 10 7,5 75 5 Than kg 100 4 400 6 Bao bì (20kg) cái 5 30 150 7 Chi khác (khấu hao, quản lý...) 500 8 Thu hồi khô bã kg 350 0,5 175 Tổng = (1+2+…+7) - 8 2.365

Giá thành 1 kg dầu hạt gấc 23,65 Giá bán chưa bao gồm 10%VAT cho 1 kg dầu hạt gấc 36,36

Lãi suất cho 1kg dầu hạt gấc 12,7

Qua kết quả tính toán giá thành sản phẩm cho thấy giá thành sản xuất 1 kg dầu màng gấc là : 418.900 đồng với lãi suất 126.500 đồng/kg (theo dự toán ban đầu trong thuyết minh dự án giá thành sản xuất 1 kg dầu màng gấc là : 479.800 đồng). Trong khi giá thành sản xuất 1 kg dầu hạt gấc là : 23.650 đồng với lãi suất 12.700 đồng/kg (theo dự toán ban đầu trong thuyết minh dự án giá thành sản xuất 1 kg dầu màng gấc là : 30.500 đồng). Giá bán hai sản phẩm này đúng như dự kiến ban đầu lần lượt là : 600.000 đồng/kg và 40.000 đồng/kg.

Sản phẩm dầu màng gấc của Dự án đã bán được cho Công ty TNHH Khiêm Anh số sản phẩm dầu màng gấc 2.000 kg với đơn giá là 600.000 đồng/kg (theo Hợp đồng số 468/HĐKT-KA ngày 15 tháng 9 năm 2009 - xem

phần phụ lục) và bán lẻđược khoảng 500 kg. Khi bán hết được số sản phẩm 2.610 kg dầu màng gấc (đã sản xuất thử nghiệm được) sẽ thu được số tiền lãi

là: 2.610 kg x 126.500đ = 327.816.000 đồng

Sản phẩm dầu hạt gấc đã bán được 600 kg với đơn giá 40.000 đồng/kg cho Công ty TNHH Hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ (theo Hợp đồng số 172/HĐKT ngày 01 tháng 10 năm 2009 - xem phần phụ lục) và bán lẻ được 47 kg. Số tiền lãi thu được từ sản phẩm này là:

647 kg x 12.700đ = 8.216.000 đồng

Tổng tiền lãi có thể thu được qua bán hết số sản phẩm sản xuất của Dự

án: 327.816.000đ + 8.216.000đ = 336.032.000 đồng

Trong năm tới, chúng tôi tiếp tục sản xuất dầu màng gấc và dầu hạt gấc theo các đơn đặt hàng (Đơn đặt hàng của Công ty TNHH Dược phẩm Lạc Việt -xem phần phụ lục), chúng tôi tin tưởng rằng các sản phẩm của Dự án sẽ có chỗ đứng trên thị trường và Dự án sẽ sớm thu hồi được vốn để trả lại cho Nhà Nước vào tháng 12/2010 với số tiền là: 350.000.000 đồng(ba trăm năm mươi triu đồng).

KT LUN

Qua quá trình thực hiện các nội dung của Dự án, chúng tôi có thể rút ra các kết luận sau:

1. Đã xác định được công nghệ sấy màng gấc và sấy hạt gấc bằng thiết bị sấy có buồng sấy lưu thông không khí với các thông số kỹ thuật:

Đối với màng gấc: + Nhiệt độ sấy: 600C

+ Độẩm màng sau sấy: 7%. Đối với nhân hạt gấc: + Nhiệt độ sấy: 700C

+ Độẩm nhân hạt gấc: 6% 2. Đã nghiên cứu hoàn thiện được các quy trình công nghệ:

- Quy trình công nghệ khai thác dầu màng gấc ở quy mô thực nghiệm: Hiệu suất ép đạt 76,8% và hàm lượng β-caroten đạt khoảng 207mg% cao hơn so với Dược điển Việt Nam 2 lần, chất lượng dầu đạt các chỉ tiêu chất lượng đề ra và đạt các yêu cầu cho sản xuất thực phẩm và dược phẩm.

- Quy trình công nghệ sản xuất dầu màng gấc loại 2 ở quy mô thực nghiệm: hiệu suất ép đạt 68,5% và hàm lượng β-caroten đạt 37,2 mg%. Với quy trình công nghệ này có thể sản xuất dầu màng gấc loại 2 phù hợp cho việc phối trộn với các sản phẩm thực phẩm.

3. Đã xây dựng được công nghệ sản xuất dầu hạt gấc trên thiết bị ép bao gồm xử lý nguyên liệu, lựa chọn thiết bị bóc tách vỏ hạt và các điều kiện công nghệ thích hợp. Với quy trình công nghệ này hiệu suất ép dầu đạt 75,3% và có chất lượng tốt.

4. Lựa chọn được công nghệ bảo quản dầu màng là đảm bảo cho dầu màng gấc và dầu hạt gấc có thời gian bảo quản 12 tháng.

5. Đã thiết kế, chế tạo, bổ sung một số thiết bị trong dây chuyền ép dầu của Viện Công nghiệp thực phẩm (xem phần phụ lục)

- Thiết kế, chế tạo và lắp đặt một số thiết bị bổ sung

- Nâng cấp hệ thống hơi, hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước - Bố trí và cải tạo mặt bằng để lắp đặt các thiết bị mới

6. Đã sản xuất thử nghiệm ép 10 tấn màng gấc, thu được 2.610 kg dầu màng gấc và ép 2.506 kg hạt gấc, thu được 648 kg dầu hạt gấc có chất lượng cao, đạt được các tiêu chuẩn vi sinh vật và các tiêu chuẩn VSATTP. Các sản phẩm này đã được đưa vào thực tế sản xuất thực phẩm, dược phẩm và nhiên liệu sinh học thông qua các Hợp đồng mua bán hàng hoá với các đơn vị: Công ty

TNHH Khiêm Anh, Công ty TNHH Hỗ trợ phát triển Khoa học Công nghệ (xem phần phụ lục). Việc sản xuất thử nghiệm cho thấy công nghệ và hệ thống thiết bị của Dự án là phù hợp cho sản xuất hai loại dầu màng gấc và dầu hạt gấc ở quy mô lớn và có thể làm mô hình phát triển cho sản xuất ở quy mô công nghiệp.

8. Qua tính toán giá thành sản phẩm và đánh giá hiệu quả kinh tế cho thấy sản xuất dầu màng gấc cà hạt gấc rất có triển vọng, có hiệu quả kinh tế cao. Dự án hoàn toàn có thể hoàn lại vốn Nhà nước (350 triệu đồng) đúng thời hạn.

9. Dự án đã đào tạo được 06 kỹ sư và 10 công nhân về công nghệ sản xuất, vận hành và bảo dưỡng dây chuyền thiết bị sản xuất dầu màng gấc và dầu hạt gấc tại Xưởng thực nghiệm Trung tâm Dầu, Hương liệu và Phụ gia thực phẩm (xem phần phụ lục).

TÀI LIU THAM KHO

TIẾNG VIỆT

1. Trần Đức Ba, Lạnh đông rau quả xuất khẩu, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hồ Chí Minh, 2000, tr. 187- 212.

2. Vũ Ngọc Ban, Giáo trình thực tập hóa lý. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

3. Báo Tiêu dùng, Tại sao người Mỹ lại quan tâm đến dầu gấc Việt Nam, số 6 (135) ngày 20/3/2005.

4. Bộ môn Hoá sinh, Trường Đại học Y - Hà Nội, Hoá sinh, Nhà xuất bản Y học, 2000, tr. 163.

5. Bộ môn dinh dưỡng, An toàn thực phẩm, Trường Đại học Y - Hà Nội, Dinh

dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, 2004, tr. 78-84, 89- 90.

6. Võ Văn Chi, T điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1999.

7. Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Thăm dò sơ bộ thành phần hóa học và tác dụng kháng viêm của hạt gấc, Tạp chí Dược liệu, tập 6, 4/2001, tr.109-113. 8. Nguyễn Thế Dũng, Tin vui mới cho bệnh nhân ung thư, Báo Thế giới phụ

nữ, Nhà xuất bản Tiến Bộ, Hà Nội, số 19/08 ngày 26 tháng 5 năm 2008, tr. 4-5.

9. Nguyễn Hữu Đảng, Cây thuốc Nam - phòng và chữa bệnh. Nhà Xuất bản Văn hóa Dân tộc, 2000.

10. Vũ Thị Đào, Đào Thị Nguyên, Nghiên cứu công nghệ nâng cao hiệu suất và chất lượng dầu gấc, Các công trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học - Công nghiệp Thực phẩm. Nhà Xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2007.

11. Nguyễn Hữu Đức, Nghiên cứu độc tính cấp của cao hạt gấc, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 8 số 4/2004, tr. 209-211.

12. Bùi Minh Đức, Hà Thị Anh Đào, Tài liệu tham khảo Vitamin A, Retinol, Carotenoid và quả gấc, dầu gấc giàu tiền sinh tố A, Khoa Hóa- VSTP-

13. Lê Minh Hà, Lê Mai Hương, Hoàng Thanh Hương, Phạm Đình Tỵ, Tuyển tập các công trình khoa học Viện Hóa học các hợp chất tự nhiên, 1998- 2000, tr.44-48.

14. Lê Minh Hà, Lê Mai Hương, Hoàng Thanh Hương, Nguyễn Bích Luyện, Phạm Đình Tỵ, Tạp chí Dược liệu, tập 6 số 6/2001, tr. 176 - 178.

15. Hoàng Đình Hiếu, VũĐại Bản, Tính toán thiết kế lò sấy nông sản cho hộ

nông dân. Hội nghị KHCN&MT các tỉnh đồng bằng sông Hồng lần thứ V, 2002, tr. 145-150.

16. Hoàng Tích Huyền, Cơ chế tác dụng của Lycopen. Tạp chí nghiên cứu Y học số 34 (2), 2005, tr. 129-130.

17. Đinh Ngọc Lâm, Cây gấc, Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội, 1989. 18. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học,

Hà Nội, 2000.

19. Nguyễn Trung Phong, Phân lập, nhận dạng cấu trúc và khảo sát hoạt tính sinh học của các saponin từ rễ gấc (Momordica cochinchinensis

Spreng). Tạp chí Dược học số 356, 12/2005, tr.14-16.

20. Đặng Thị Thu, Nguyễn Xuân Sơn, Tô Kim Anh, Thí nghiệm hoá sinh công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội, 1997.

21. Trường Đại học Y Thái Bình, Dinh dưỡng và sức khoẻ trẻ em cộng đồng,

Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 1999, tr. 141- 142.

22. Lê Ngọc Tú, Hoá sinh công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000.

23. Hà Duyên Tư, Quản lý và kiểm tra chất lượng thực phẩm, Đại học Bách Khoa, Hà Nội, 1996.

24. Nguyễn Tường Vy, Nghiên cứu thành phần hóa học và góp phần tiêu chuẩn hóa chất lượng dầu gấc Việt Nam dùng làm thuốc. Luận án tiến sỹ Dược học. Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, 2008.

25. Nguyễn Tường Vy, Trần Tử An, Trịnh Văn Lẩu, Đặng Đức Khanh, Xác

định thành phần axit béo trong dầu gấc bằng sắc ký khí -khối phổ

(GC/MS). Tạp chí Dược học 3/2007 số 371 năm 47., 2007 tr. 28-30. 26. Hoàng Thị Yến, Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học

của màng đỏ hạt gấc, Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2004, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004, tr. 107.

TIẾNG ANH

27. Chenwen Xiao, Zahid Iqbal Rajput, Diwen Liu, Songhua Hu (2007),

Enhancement of Serological Responses to Foot and Mouth Disease Vaccine by Supplement of the Extract of Cochinchina Momordica Seeds (ECMS). Clin. Vaccine Immunol, 2007.

28. Ishida, B.K., Turner C., Chapman M.H., Mc Keon T., Fatty acid and

carotenoid composition of Gac (Mormordica cochichinensis Spreng) fruit. Journal of Agriculture Food Chemistry 52, 2004, p. 274-279.

29. Masayo Iwamoto, Hikaru Okabe, Tatsuo Yamauchi, Studies on the

constituents of Momordica cochichinensis Spreng II. Isolation and characterization of the root saponin, Momordin I, II, and III, Chem.

Pharm Bull 33, (1), 1985, p.1-7.

30. Nagata, M. and I. Yamasita, I, Rapid and multiple analysis of chlorophyll

and carotenoid in tomato juice, J-JSFE, 1992, p. 39-10, p. 925-968.

31. Noriaki Kawanura, Hitoshi Wanatabe and Haruji Oshio, Saponin from

roots of Momordica cochichinensis, Phytochemistry, Vol 27, Number

11, 1988, p. 3585 - 3591.

32. P.Willems, N.J.M.Kuipers, A.B. de Haan, Gas assisted mechanical

expression of oilseeds: Influence of process parameters on oil yield. The

Journal of Superitical fluids 45, 2008, p. 298-305.

33. Rajput Zahid Iqbal, Xiao Chen-wen, Hu Song-hua, Arijo Abdullah G. and Soomro Noor Mohammad, Improvement of the efficacy of influenza vaccination (H5N1) in chicken by using extract of Cochinchina momordica seed (ECMS), Journal of Zhejiang University - Science B,

Vol. 8, Number 5 / April, 2007.

34. RBharath, H. Inomata, T. Adschiri, K. Rai, Phase equilibrium study for

the separation and fractionation of fatty oil components using supercritical carbon dioxide, Fluid Phase Equilibria 81, 1992, p. 307-

320.

35. Vuong, L.T., Dueker, S.R. & Murphy, S.P., Plasma of-carotene and

retinol concentrations of children increase after a 30-d supplementation with the fruit Momordica cochinchinensis (gac). American Journal of

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm dầu màng gấc và dầu hạt gấc (Trang 65 - 71)