1/ Thí nghiệm:
a) Dụng cụ: b) Tiến hành:
?Nêu hiện tượng xảy ra?
-Y/c HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C3(HS yếu-kém) - GV thống nhất các câu trả lời
- Đến đây GV gợi ý cho HS thấy sự truyền nhiệt bằng cách như ở TN trên và chốt lại hình thức truyền nhiệt này sau đó cho HS rút ra nhận xét chung
ra.
-HS trả lời câu hỏi - Hs chú ý hoàn thành vào vở.
- HS theo dõi và rút ra nhận xét đồng thời ghi vở
2/ Trả lời câu hỏi:
C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ thanh đồng nóng lên
C2: các đinh rơi lần lượt từ đầu A đến đầu B.
C3: Sự truyền nhiệt trong thanh đồng diễn ra từ từ, từ đầu A đến đầu B.
*Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, hoặc từ vật này sang vật khác.Nhiệt được truyền như thế này gọi là dẫn nhiệt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất
-GV tiến hành thí nghiệm như hình 22.2 SGK y/c HS theo dõi
? Em hẫy nêu hiện tượng xảy ra?
(HS yếu-kém)
-Hướng dẫn HS thảo luận trên lớp về các câu hỏi C4 và C5:
+Trong 3 thanh thì thanh nào dẫn nhiệt tốt nhất? +Hãy so sánh tính dẫn nhiệt của kim loại với thuỷ tinh?
+Trong kim loại thì chất nào dẫn nhiệt tốt nhất(HS yếu-kém)
-GV tiến hành thí nghiệm hình 22.3 và hình 22.4 và tổ chức học sinh nhận xét tương tự như thí nghiệm 1 để rút ra nhận xét cuối cùng về tính dẫn nhiệt của chất lỏng và chất khí
- Hs cả lớp quan sát hiện tượng thí nghiệm. - Hs tại trỗ nêu hiện tượng xảy ra.
-Hs thảo luận,trình bày miệng trả lời C4, C5. -HS trả lời theo hd của GV
+Trả lời theo các gợi ý của GV
-Từ đó rút ra nhận xét cuối cùng.
-HS theo dõi và hoạt động theo hướng dẫn của GV và thảo luận rút ra nhận xét cuối cùng
II-Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1:C4: C4: C5: Nhận xét: Các chất rắn khác nhau tính dẫn nhiệt khác nhau.
Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất 2. Thí nghiệm 2: C6:Sáp không bị nóng chảy Nhận xét: Chất lỏng dẫn nhiệt kém 3/Thí nghiệm 3: C7: Nhận xét: Chất khí dẫn nhiệt kém Hoạt động 3: Vận dụng. -GV hướng dẫn HS thảo luận và trả lời các câu hỏi
-Thảo luận theo nhóm và trả lời
III- Vận dụng:
C8
vận dụng từ C8 đến C12 -Y/c HS trả lời theo HD của GV
C12:
không cần dẫn nhiệt…
C10:Vì giữa các lớp áo mỏng có không khí, không khí dẫn nhiệt kém, nhiệt không truyền ra ngoài.
C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày trời rét nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt độ từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm tháy lạnh, ngược lại những ngày trời nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta cảm tháy nóng.
3. Củng cố – Luyện tập:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Đọc phần “có thể em chưa biết”:
? Nhiệt năng được truyền đi bằng cách nào? ? So sánh tính dẫn nhiệt của các chất?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài theo ghi nhớ. - Làm bài tập ở SBT - Xem trước bài Đối lưu
Lớp 8A1 Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ...Sĩ số : ... Vắng: ... Lớp 8A2 Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ...Sĩ số : ...Vắng: ...
Tiết 30: Bài 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
-Nhận biết dòng đối lưu trong chất lỏng trong chất lỏng và chất khí.
-Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không sảy ra trong môi trường nào.
-Tìm được thí dụ về bức xạ nhiệt.
-Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất rắn, chất lỏng, chất khí và trong chân không.
2.Về kỹ năng:
- Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản như đèn cồn, nhiệt kế... - Lắp đặt thí nghiệm theo hình vẽ.
- Kheo léo trong sử dụng một số dụng cụ dễ vớ.
3.Về thái độ:
- Trung thực, hợp tác
*) Tích hợp giáo dục BVMT và BDDKH: - Tìm hiểu những ứng dụng của đối lưu, bức
xạ nhiệt trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Giá TN, đèn cồn, nến, đinh ghim, các thanh sắt, đồng và thép, ống nghiệm đựng nước và không khí.
- Mỗi nhóm: bộ dụng cụ thí nghiệm như hình 22.1 và 22.2 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu bài trước ở nhà.
III. Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày khái niệm nhiệt năng, tại sao nói nhiệt năng của vật có liên quan chặt chẽ với nhiệt độ của vật? Nhiệt lượng là gì?
2. Dạy nội dung bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 23.2 SGK và yêu cầu hcọ sinh thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2, C3
- HS theo dõi -Tiến hành làm TN
-Tham gia thảo luận trả lời câu hỏi