lượng này được tính như thế nào?
-GV gợi ý để các em viết được các công thức.
-GV chốt lại ở trên bảng -Lưu ý cho HS nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của 2 vật
-HS theo dõi và ghi vở - Cá nhân trả lời
-HS viết theo cá nhân
-HS viết theo cá nhân
-HS viết theo cá nhân vật toả nhiệt, t2 là nhiệt độ đầu của vật thu nhiệt còn t là nhiệt độ của hai vât khi ở trạng thái cân bằng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm ví dụ áp dụng ở SGK.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán
- Gợi ý các bước áp dụng và giải bài toán, sau đó cho HS giải theo cách trình bày riêng của mình và gọi đại diện lên bảng trình bày - (GV trực tiếp HD cho HS yếu-kém)
- HS đọc bài và tóm tắt - HS làm bài theo cá nhân theo cách trình bày của mình và đại diện lên bảng trình bày
- HS đọc bài và tóm tắt - HS làm bài theo cá nhân theo cách trình bày của mình và đại diện lên bảng trình bày
<SGK>
Hoạt động 4: Vận dụng
-HD HS trả lời các câu hỏi C1, C2, C3 SGK
-HD cụ thể cho từng HS, điều khiển HS phát biểu thống nhất phương pháp giải rròi gv trình bày lời giải trên bảng.
- Giải BT theo HD của GV. - Hs chú ý và hoàn thiện vào vở. IV. Vận dụng: C1 C2 C3 3. Củng cố – Luyện tập: - GV cho HS đọc phần “ Ghi nhớ” - Đọc phần có thể em chưa biết - ? Nêu nguyên lý truyền nhiệt?
- ? Công thức tính nhiệt lượng toả ra? Thu vào?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài thuộc phần Ghi nhớ - Làm các bài tập ở SBT 1...5, - Làm các bài tập ở SBT 1...5,